Theo đó, tuổi thật của vũ trụ phải ở mức 13,82 tỉ tuổi, có nghĩa là không gian và thời gian nở rộng với tốc độ chậm hơn dự đoán lâu nay. Những phát hiện trên đã được rút ra từ bản đồ ánh sáng toàn bầu trời do công của vệ tinh Planck thuộc Cơ quan Không gian châu u, vốn đo đạc cái gọi là hậu cảnh nền tảng vi sóng vũ trụ CMB.
Đây là ánh sáng xuất hiện sau sự kiện khai sinh vũ trụ là Big Bang khoảng 380.000 năm. Trước thời gian đó, vũ trụ quá nóng, vào khoảng 2.700 độ C và đậm đặc đến nỗi ánh sáng không thể du hành xuyên không gian mà chẳng bị mắc kẹt vào khối plasma dày đặc.
Khi vũ trụ cuối cùng cũng nguội và nở rộng đủ để các nguyên tử hình thành, lúc đó lần đầu tiên ánh sáng mới có thể di chuyển tùy ý, theo Space.com.
Thụy Miên
>> Rác vũ trụ ngày càng nguy hiểm
>> Sao còn già hơn vũ trụ
>> ISS sẽ thành nơi lạnh nhất vũ trụ
>> Quân đội Nga nhận lệnh đối phó hiểm họa vũ trụ
>> Đổ xô khai thác tài nguyên trên vũ trụ
>> Vũ trụ đang hạ nhiệt
>> Cách hữu hiệu đối phó rác vũ trụ
>> Những hố đen lớn nhất vũ trụ
>> Ảnh “sơ sinh” của vũ trụ
Bình luận (0)