Bạn cần biết
Tiện ích
Liên hệ
Theo dõi báo trên
Podcast
Quảng cáo
Đặt báo
Đăng nhập
Bình luận mới được duyệt
Xem tất cả
Thông tin tài khoản
Đổi mật khẩu
Tin đã lưu
Tin đã xem
Đăng xuất
Chính trị
Chính trị
Thời sự
Thời sự
Thế giới
Thế giới
Kinh tế
Kinh tế
Đời sống
Đời sống
Sức khỏe
Sức khỏe
Giới trẻ
Giới trẻ
Giáo dục
Giáo dục
Du lịch
Du lịch
Văn hóa
Văn hóa
Giải trí
Giải trí
Thể thao
Thể thao
Công nghệ
Công nghệ - Game
Xe
Xe
Video
Video
Tiêu dùng
Tiêu dùng
Thời trang trẻ
Thời trang trẻ
Đóng menu
Chào ngày mới
Tin 24h
Tin thị trường
Tin 360
Video
Podcast
Magazine
Tiện ích
Bạn cần biết
Liên hệ
Thông tin toà soạn
Liên hệ quảng cáo
38 năm non sông một dải
Hòa giải với chính mình, và…
(TNO) Cách đây đúng 19 năm, tôi gặp nhà văn cựu binh Tim O’Brien khi ông về Quảng Ngãi thăm lại chiến trường xưa. Với giọng đượm buồn, Tim nói với tôi: “Cuộc chiến tranh này không ra khỏi tôi được anh ạ. Nên tôi cứ phải viết mãi về chiến tranh, dù tôi tham chiến khi còn quá trẻ và chỉ ở Việt Nam, ở Quảng Ngãi một thời gian không dài”.
Nhiều người nước ngoài còn coi Việt Nam là quê hương
Nghĩa trang Nhân dân Bình An có bị giải tỏa?
Khoảng lặng nơi Nghĩa trang Nhân dân Bình An
Ca sĩ Ý Lan: Niềm vui khi hát trên quê hương
Hòa hợp tạo ra sức mạnh cho dân tộc
Phải cố gắng bỏ qua nỗi đau quá khứ (*)
Cuộc hội ngộ của hai phóng viên chiến trường
(TNO) Họ là hai phóng viên chiến trường nổi tiếng; một của báo Quân Đội Nhân Dân , một của hãng tin AP. Những ngày tháng 4 lịch sử này, họ đã có cuộc hội ngộ xúc động ở Thành Cổ Quảng Trị.
Ngày mai bắt đầu từ hôm qua
(TNO) Trung thực và sòng phẳng với quá khứ luôn là cách tốt nhất để hướng đến tương lai, hàn gắn vết thương và hòa giải mọi bất đồng.
Bài 3: Tìm giải pháp khép lại chương sử đau thương
(TNO) “Tháng 4 về mang lại những cảm xúc trái chiều. Ở trong nước thì phe thắng trận ăn mừng “thống nhất” toàn thể đất nước và ở hải ngoại thì phe thua trận tổ chức tưởng niệm “quốc hận”…”, Nghị viên Al Hoàng - Hoàng Duy Hùng tiếp tục câu chuyện về đối thoại để hướng tới tương lai.
Bài 2: Để hải ngoại và trong nước san bằng dị biệt
(TNO) Cùng gia đình rời Việt Nam vào đêm 30.4.1975 trên tàu HQ-08, ông Al Hoang - Hoàng Duy Hùng đã trải qua một hành trình rất dài trước khi trở thành nghị viên thành phố Houston thuộc tiểu bang Texas.
Bài 1: Từ “nói chuyện bằng bom” đến đối thoại ôn hòa
(TNO) Cùng gia đình rời Việt Nam vào đêm 30.4.1975 trên tàu HQ-08, ông Al Hoang - Hoàng Duy Hùng đã trải qua một hành trình rất dài trước khi trở thành nghị viên thành phố Houston thuộc tiểu bang Texas, Mỹ. Câu chuyện của ông, từ âm mưu đánh bom tới nỗ lực đối thoại, minh họa sống động cho những hận thù, chia rẽ và hàn gắn giữa những con người Việt Nam. Thanh Niên Online đã có cuộc phỏng vấn ông.
Số phận kỳ lạ của Mai Elliott
(TNO) Những biến động của thời cuộc đã đưa Dương Vân Mai, một thiếu nữ Hà Nội là hậu duệ đời thứ tư của danh sĩ Dương Khuê, lưu lạc sang đất Mỹ từ thập niên 1960.
Ông Nguyễn Hữu Hạnh: Mình là người Việt Nam
(TNO) Ông Nguyễn Hữu Hạnh, cựu sĩ quan cấp cao của chính quyền Việt Nam Cộng hòa, là một người trong cuộc, là nhân chứng đặc biệt của cuộc chiến tranh cũng như của những nỗ lực hàn gắn trong thời bình.
Chứng nhân bên bờ Hiền Lương
(TNO) Nếu không có hiệp định Geneve năm 1954 thì Vĩ tuyến 17 cũng sẽ như bao vĩ tuyến khác. 20 năm nhận sứ mệnh lịch sử đớn đau: chia cắt hai bờ Nam - Bắc, cùng với dòng Hiền Lương, Vĩ tuyến 17 đã hằn dấu trong trái tim bao người.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu: Người Việt Nam không chia rẽ
(TNO) Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu được biết đến là một trí thức dấn thân và cũng là một nhân chứng xuyên suốt của những chặng đường lịch sử của dân tộc.
Người mẹ nào mất con cũng đau
Ở tuổi 93, sức khỏe Mẹ Việt Nam anh hùng Bùi Thị Mè đã suy giảm phần nào. Thế nhưng, trí óc minh mẫn và đặc biệt là trái tim nhân hậu cao cả của bà vẫn luôn hiển hiện, có sức lay động mãnh liệt lòng người.
Top