• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái

Apple xem xét động thái pháp lý chống lệnh cấm nhập cảnh của Tổng thống Trump

01/02/2017 18:48 GMT+7

Apple có thể trở thành hãng công nghệ lớn tiếp theo có động thái pháp lý chống lệnh cấm nhập cảnh của ông Donald Trump, sau khi Amazon và Expedia tuyên bố nội dung tương tự hồi tuần trước.

Theo CNN, nhà sản xuất điện thoại thông minh iPhone đang xem xét các lựa chọn pháp lý chống lại sắc lệnh cấm nhập cảnh của ông Trump, lệnh vốn ảnh hưởng đến hàng trăm nhân viên Apple. Đây là nội dung được CEO Apple Tim Cook cho biết trong cuộc phỏng vấn với tờ The Wall Street Journal.
Cook không nói chi tiết về các tiếp cận của Apple. Ông cho hay hãng “muốn mang tính xây dựng và sản xuất”. Apple chưa trả lời yêu cầu bình luận của báo giới.
Ông Cook thông báo nội dung trên sau việc hãng Amazon và Expedia hồi tuần trước quyết định tham gia vào vụ kiện của bang Washington chống lại lệnh cấm nhập cảnh của ông Trump. Lệnh cấm này đang tác động tới nhiều người tị nạn và công dân của bảy nước chủ yếu theo đạo Hồi.
Apple là một trong nhiều doanh nghiệp công nghệ lên tiếng phản đối sắc lệnh mới, vốn gây ra sự hỗn loạn, hoang mang trên thế giới cùng nhiều cuộc biểu tình tại các sân bay.
“Apple đã chẳng tồn tại chứ chưa nói gì đến phát triển và đổi mới như trong thời gian qua nếu không có chuyện di dân”, ông Cook phát biểu. Ông cho hay mình đã liên lạc với những người có chức “rất rất cao trong Nhà Trắng”, cố gắng thuyết phục họ bỏ sắc lệnh.
Top

Bình luận không đăng nhập

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.