• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái
Bạn cần biết Tiện ích Việc làm Liên hệ
Theo dõi báo trên

Bệnh thận mạn và Covid-19 có liên quan như thế nào?

Phương An
Phương An
27/06/2021 10:12 GMT+7

Theo Th.S-BS Huỳnh Ngọc Phương Thảo, Trưởng khoa Nội thận - Thận nhân tạo, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM: SARS-CoV-2 (vi rút gây bệnh Covid-19 ) gây tổn thương trực tiếp làm hoại tử tế bào ở thận hoặc gián tiếp thông qua các đáp ứng viêm, tổn thương nội mạc mạch máu, tình trạng tăng đông, thiếu ô xy cho mô, thiếu nước…

Nếu nhiễm Covid-19, người bệnh thận mạn dễ bị bệnh nặng hơn người bình thường, chức năng thận càng bị sụt giảm nhiều hơn. Bệnh thận càng nặng, hậu quả của Covid-19 càng nặng nề hơn, nguy cơ nhập viện và tử vong cao hơn rất nhiều.
Như vậy, người mắc bệnh thận mạn cần làm gì trong đại dịch?
1. Tuân thủ 5K và các biện pháp phòng ngừa nguy cơ
lây nhiễm.
2. Tuân thủ chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt và điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ.
3. Dự trữ thực phẩm, thuốc, vật dụng cần thiết.
4. Nếu người bệnh đang chạy thận nhân tạo, phải tiếp tục chế độ điều trị đang có, không được bỏ cữ chạy thận nào.
5. Chọn phương pháp lọc màng bụng. Đây là biện pháp điều trị thích hợp trong mùa dịch và được Bộ Y tế khuyến cáo ưu tiên áp dụng nếu không có chống chỉ định. Với phương pháp này, người bệnh có thể tự làm tại nhà, ít nguy cơ tiếp xúc, không phải di chuyển...
6. Điều trị chống thải ghép.
7. Sống khỏe về thể chất và tinh thần.
Về việc có nên tiêm vắc xin Covid-19 khi mắc bệnh thận mạn, BS Huỳnh Ngọc Phương Thảo trả lời: Những người bị suy giảm miễn dịch nên chích loại vắc xin chứa mRNA.

Bản tin Covid-19 ngày 26.6: Dốc toàn lực chặn đứng dịch bệnh “leo thang”

Top

Bình luận không đăng nhập

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.