• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái

Di tích chùa Non - núi Thần Đinh ngập rác thải

02/04/2015 08:24 GMT+7

Núi Thần Đinh (thôn Rào Đá, xã Trường Xuân, H.Quảng Ninh, Quảng Bình) nằm trên vùng đất thiêng đang lâm vào cảnh “cha chung không ai khóc”. Núi chỉ còn dấu tích của nền móng chùa Non và một cái am thờ.

Núi Thần Đinh (thôn Rào Đá, xã Trường Xuân, H.Quảng Ninh, Quảng Bình) nằm trên vùng đất thiêng đang lâm vào cảnh “cha chung không ai khóc”. Núi chỉ còn dấu tích của nền móng chùa Non và một cái am thờ.
Xả rác bừa bãi trên núi Thần Đinh - Ảnh: T.Q.N
Năm 2004, UBND tỉnh Quảng Bình ra quyết định xếp hạng di tích khu danh thắng trên nhằm bảo vệ những giá trị văn hóa lịch sử. Tuy nhiên, khu di tích ngập rác thải, bị viết vẽ bậy lên các bảng chỉ dẫn và núi đá, khu giếng tiên thì ngập ngụa bùn.
Khu danh thắng được giao cho Tổ đình Vĩnh Nghiêm. Sau đó, Tổ đình Vĩnh Nghiêm lập chùa Kim Phong - núi Thần Đinh do sư thầy Thích Trung Sơn trụ trì và tiến hành xây dựng các công trình chùa. Thế nhưng việc xây dựng chỉ diễn ra trong thời gian ngắn và dừng lại đã 5 năm; khu vực dưới chân núi hiện có 2 ngôi nhà nhỏ, 1 ngôi nhà xây dở dang đang bỏ hoang.
Về quản lý nhà nước, khu danh thắng chịu sự quản lý trực tiếp của UBND xã Trường Xuân. Xã cũng thành lập ban quản lý di tích nhưng hoạt động có hạn vì lý do đã giao khu vực trên cho nhà chùa và xã không đủ kinh phí cũng như con người để túc trực canh giữ, hướng dẫn, dọn vệ sinh trên núi.
Top

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.