• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái
Bạn cần biết Tiện ích Việc làm Liên hệ
Theo dõi báo trên

Đột phá trong nông nghiệp bằng công nghệ sinh học

30/03/2013 03:20 GMT+7

Đó là ý kiến của TS Phạm S, Phó chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng tại Hội thảo quốc tế khoa học và công nghệ phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao (CNC) tỉnh Lâm Đồng được tổ chức ngày 29.3 ở TP.Đà Lạt.

 Đột phá trong nông nghiệp bằng công nghệ sinh học
Nhiều nông dân ở Đà Lạt lập phòng nuôi cấy mô sản xuất cây giống, đạt thu nhập cao - Ảnh: G.B

  TS Phạm S cho biết qua 8 năm Lâm Đồng thực hiện chương trình nông nghiệp CNC đã mang lại kết quả thiết thực. Nhiều công nghệ mới về canh tác, chọn giống cây trồng, vật nuôi, tầm soát sớm dịch bệnh đã được nghiên cứu ứng dụng vào sản xuất mang lại hiệu quả cao giúp nhiều nông dân, doanh nghiệp (DN) vươn lên làm giàu (Thanh Niên vừa qua đã có loạt bài Nông dân công nghệ cao - PV). Nhờ ứng dụng CNC mà doanh thu bình quân trên 1 ha đất sản xuất ở Lâm Đồng hiện đạt gần 90 triệu đồng/năm, cao gấp 2,3 lần bình quân chung cả nước; thậm chí có tới 10.000 ha đạt doanh thu từ 200 triệu - 2 tỉ đồng/ha/năm. Hiện toàn quốc chỉ có 4 DN được Bộ NN-PTNT công nhận DN ứng dụng CNC thì Lâm Đồng có tới 3 DN.

 Một trong những bước đột phá ứng dụng công nghệ sinh học trong thực tiễn có quy mô rộng là việc nhân giống in vitro thực vật ở địa phương này đã mang lại hiệu quả cao, hằng năm cung cấp ra thị trường khoảng 22 triệu cây giống in vitro (trong khi cả nước chỉ có 28 triệu cây giống in vitro). Lâm Đồng cũng là nơi duy nhất trong cả nước có 1 DN xuất khẩu cây giống sang châu u có quy mô lớn với 10,5 triệu cây/năm. Một số công trình tiêu biểu về nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật như lưu giữ nguồn gien và ứng dụng công nghệ nhân giống in vitro để sản xuất những loại giống hoa quý hiếm; nhân giống in vitro sâm Ngọc Linh; nghiên cứu toàn diện cây đảng sâm...

Gia Bình

 >> Nông dân công nghệ cao
>> Nông dân công nghệ cao - Kỳ 2: Chuyên gia giống cây trồng
>> Nông dân công nghệ cao - Kỳ 3: Biến hoa tươi thành “bất tử”
>> Nông dân công nghệ cao - Kỳ 4: Làm giàu nhờ rau “tử tế”
>> Nông dân công nghệ cao - Kỳ 5: Trồng hoa trong nhà kính
>> Nông dân công nghệ cao - Kỳ 6: Chân đất gắn bó với “nữ hoàng”
>> Nông dân công nghệ cao - Kỳ 7: Vào rừng trồng lily 

Top

Bình luận không đăng nhập

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.