• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái
Bạn cần biết Tiện ích Việc làm Liên hệ
Theo dõi báo trên

"Hoa hồng" trên Thổ tinh

30/04/2013 12:21 GMT+7

(TNO) Dưới con mắt quan sát của phi thuyền Cassini, một trận bão khổng lồ và hung hãn trên bề mặt sao Thổ chẳng khác gì đóa hồng tuyệt đẹp đang nở rộ.

(TNO) Dưới con mắt quan sát của phi thuyền Cassini, một trận bão khổng lồ và hung hãn trên bề mặt sao Thổ chẳng khác gì đóa hồng tuyệt đẹp đang nở rộ.

Phi thuyền Cassini của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã cung cấp một cái nhìn cận cảnh đầu tiên về cơn bão khủng khiếp đang quần đảo ở phần cực bắc của Thổ tinh.

Trong bức ảnh và video độ phân giải cao, các nhà khoa học đã nhìn thấy mắt bão, rộng 2.000 km, lớn hơn gấp 20 lần mắt bão trên Trái đất.

Lớp mây mỏng, màu sáng ở rìa mắt bão di chuyển với tốc độ 150 m/giây, trên website nasa.gov.

“Chúng tôi đã kiểm tra kép khi nhìn thấy trận lốc xoáy khổng lồ trên, vì nó quá giống với một cơn bão trên hành tinh chúng ta”, theo Andrew Ingersoll, một thành viên của đội Cassini thuộc Viện Công nghệ California (Mỹ).

Phi thuyền của NASA đã chụp được hình ảnh trên vào ngày 27.11.2012, nhưng mới công bố hồi đầu tuần này.

Hạo Nhiên

>> Vệ tinh sao Thổ có oxy
>> Phát hiện nước trên mặt trăng sao Thổ
>> Các vành đai quanh sao Thổ già hơn nhiều so với chúng ta tưởng
>> Vòng quanh sao Thổ bằng khinh khí cầu
>> Sao Thổ gặp Mặt trăng trong tối Nguyên tiêu

Top

Bình luận không đăng nhập

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.