• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái

Kháng sinh mới từ sữa mẹ

30/01/2016 08:56 GMT+7

Các nhà khoa học thuộc Phòng Thí nghiệm sức khỏe quốc gia và Đại học London (Anh) đã bào chế một loại kháng sinh từ sữa mẹ có khả năng chống lại một số vi khuẩn kháng thuốc.

Các nhà khoa học thuộc Phòng Thí nghiệm sức khỏe quốc gia và Đại học London (Anh) đã bào chế một loại kháng sinh từ sữa mẹ có khả năng chống lại một số vi khuẩn kháng thuốc.

Loại kháng sinh mới được phát triển từ protein có trong sữa mẹ được gọi là lactoferrin, tiêu diệt được vi khuẩn đường ruột, nấm và nhiều loại siêu vi khuẩn kháng thuốc - Ảnh: ShuttersotckLoại kháng sinh mới được phát triển từ protein có trong sữa mẹ được gọi là lactoferrin, tiêu diệt được vi khuẩn đường ruột, nấm và nhiều loại siêu vi khuẩn kháng thuốc - Ảnh: Shuttersotck
Theo tờ The Guardian, loại kháng sinh mới được phát triển từ protein có trong sữa mẹ được gọi là lactoferrin, tiêu diệt được vi khuẩn đường ruột, nấm và nhiều loại siêu vi khuẩn kháng thuốc.
Nghiên cứu được công bố trên chuyên san Chemical Science cho thấy loại kháng sinh mới có thể nhận ra và tấn công trực diện vào các vi khuẩn gây hại song không ảnh hưởng đến các tế bào khỏe mạnh xung quanh.
Các chuyên gia hy vọng phát hiện này có thể mở ra hướng điều trị nhiều bệnh hiểm nghèo, trong đó có bệnh thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm.
Top

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.