Theo Bộ TN-MT, dịp Tết Nguyên đán được đánh giá là thời gian cao điểm về việc buôn bán, sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật hoang dã như: cao hổ, sừng tê giác, rượu ngâm động vật hoang dã, thịt thú rừng..., phục vụ mục đích quà biếu, quà tặng và tổ chức tiệc liên hoan.
Bộ TN-MT lưu ý, trong những năm gần đây, tình trạng săn bắt, buôn bán, tiêu thụ trái phép các loài động vật hoang dã là một trong những nguyên nhân chính làm suy giảm nguồn tài nguyên động vật hoang dã và gây tác động tiêu cực tới nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam và đề nghị các bộ, ngành và địa phương phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng tổ chức kiểm tra, kiểm soát, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn các loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm; đồng thời khuyến khích các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân cam kết không tiêu thụ động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm và thông báo các hành vi vi phạm tới các cơ quan chức năng.
Quang Duẩn - Mai Vọng
>> Sự kỳ diệu của tê giác
>> “Thần dược” từ sừng tê giác hay... đất ?
>> Tê giác Nam Phi đang bị đe dọa bởi nạn săn bắn trộm
>> Một người Việt bị bắt ở Nam Phi vì chứa sừng tê giác trái phép
>> Bắt “đầu nậu” mua bán xương hổ, sư tử, sừng tê giác
>> 23 con tê giác bị giết hại ở Zimbabwe
>> Nam Phi đau đầu với nạn tàn sát tê giác
>> Tê giác Java tại Cát Tiên chết do trúng đạn?
>> Việt Nam còn bao nhiêu tê giác trong tự nhiên?
>> Tê giác trắng phía Bắc sắp bị tuyệt chủng
>> Nhập thêm 2 tê giác trắng về VN
>> Hầu tòa vì mang sừng tê giác không khai báo
>> Những con tê giác cuối cùng đang bị đe dọa
>> Truy tố người nhập lậu sừng tê giác vào VN
>> Tê giác Việt Nam có nguy cơ tuyệt chủng
Bình luận (0)