• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái
Bạn cần biết Tiện ích Việc làm Liên hệ
Theo dõi báo trên

Ly kỳ chuyện giải cứu 2 'người rừng' sau... 40 năm

07/08/2013 19:04 GMT+7

(TNO) Sáng 7.8, lực lượng chức năng huyện miền núi Tây Trà (Quảng Ngãi) sau nhiều giờ đồng hồ vượt khoảng 40 km đường rừng mới phát hiện, giải cứu hai “người rừng”.

(TNO) Sáng 7.8, lực lượng chức năng huyện miền núi Tây Trà (Quảng Ngãi) sau nhiều giờ đồng hồ vượt khoảng 40 km đường rừng mới phát hiện, giải cứu hai “người rừng”.

Theo xác định ban đầu của cơ quan chức năng, hai “người rừng” là ông Hồ Văn Thanh (82 tuổi) và con ruột Hồ Văn Lang (khoảng 41 tuổi, ở thôn Trà Kem, xã Trà Xinh, H.Tây Trà).

 Phát hiện 2 “người rừng” 1
 “ Người rừng” Hồ Văn Lang dùng vỏ cây khô làm khố che thân

Phát hiện 2 “người rừng” 2
Do tuổi cao nên sức khỏe ông Thanh rất yếu, lực lượng chức năng phải dùng võng khiêng

Người rừng
Cha con ông Thanh làm nhà như tổ chim trên thân cây cổ thụ

Được biết, vào năm 1971, sau khi ngôi nhà bị trúng bom trong chiến tranh làm 3 người thân trong gia đình chết, ông Thanh quá hoảng loạn nên bỏ làng, ôm con trai Hồ Văn Lang trốn biệt vào rừng sâu.

Để đề phòng thú dữ, cha con ông Thanh làm “nhà” giống như tổ chim treo trên thân cây cổ thụ, cách mặt đất khoảng 6 m, để trú ngụ vào ban đêm. Họ còn dùng vỏ cây khô làm khố che thân, tự chế ra các vật dụng như rìu, dao và hằng ngày ăn củ mì, bắp và lá rừng.

Suốt 40 năm sống biệt lập với cộng đồng, ông Thanh và anh Lang không biết nói tiếng Kinh mà chỉ nói đuợc một ít tiếng Cor.

Mới đây, trong lúc lên rừng, người dân địa phương phát hiện hai “người rừng” nên báo với chính quyền địa phương tổ chức tìm kiếm, đưa họ trở về nhà.

Tin, ảnh: Hiển Cừ

>> Theo dấu người rừng
>> Giải mã bí ẩn cậu bé "người rừng" ở Đức
>> Giúp đỡ 2 mẹ con “người rừng”
>> Đến Chiang Mai làm “người rừng”
>> Người rừng" Đinh Văn Diết đã về đến nhà
>> 29 ngày trong thân phận "người rừng

Top

Bình luận không đăng nhập

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.