Nấm lim xanh hỗ trợ điều trị một số bệnh nan y

24/09/2012 08:00 GMT+7

Nấm lim xanh được biết đến như một bài thuốc hỗ trợ chữa trị một số bệnh nan y. Mặc dù chưa được khám phá hết hiệu quả chữa bệnh của chúng, nhưng theo một số tài liệu khoa học và dân gian truyền lại có thể chia công dụng chữa bệnh của nấm lim xanh thành 2 nhóm như sau:

• Nhóm các tác dụng hỗ trợ điều trị, điều trị ngăn ngừa: Hỗ trợ ngăn ngừa và điều trị ung thư (các dạng ung thư và u, bướu); xơ gan, gan nhiễm mỡ; phì đại tiền liệt tuyến; phục hồi tai biến mạch máu não sau đột quỵ; chữa bệnh gout (bệnh gút) hay còn gọi là bệnh thống phong; viêm khớp, đau nhức khớp; tiểu đường (đái tháo đường); đau dạ dày, đại tràng...

• Nhóm tác dụng phục hồi, tăng cường chức năng: Giải độc gan (do rượu, bia, độc tố), tăng cường sinh lực; giảm mỡ máu.

Theo tra cứu, nấm lim xanh có tên gọi là Ganoderma lucidum (Leyss.Ex Fr.) Karst., còn có tên đồng nghĩa là Polyporum lucidus W.Curt., thuộc họ nấm lim (ganodermataceae), là loài nấm đặc hữu chỉ mọc trên cây lim xanh trong rừng nguyên sinh của Việt Nam và Lào và chỉ phân bố ở khu vực rừng cây tán lớn, hay những khu rừng chưa hoặc rất ít chịu các tác động của con người.

Tại Việt Nam hiện nay còn rất hiếm. Khu vực Quảng Nam từ  trước đến nay một số người dân cũng như báo chí đồn thổi về sự tồn tại của loài nấm lim xanh là không có thật bởi khu vực này đã gần như trở thành đồi trọc do nạn phá rừng của con người. Hiện nay, đã xuất hiện rất nhiều loại nấm lim xanh giả để lừa bán cho người tiêu dùng. Việc lừa đảo này có khả năng gây nguy hiểm cho người sử dụng bởi hóa năng của các loại nấm rất khác nhau, sử dụng không có liệu trình kiểm soát có thể gây hậu quả xấu đến tiên lượng bệnh lý. Ngày nay, cây nấm lim xanh hiếm quý bị khai thác rất nhiều.

Nấm lim xanh hỗ trợ điều trị một số bệnh nan y 
Mẫu hộp sản phẩm nấm lim xanh Tiên Phước

Để tìm được nấm lim xanh, những người thợ sơn tràng của Công ty TNHH nông lâm sản Tiên Phước phải cất công lặn lội gian nan và cực khổ ở những cánh rừng nguyên sinh ở Trường Sơn, Tây nguyên và khu vực Nam Lào, mới có được linh thảo quý hiếm này.

Y học biết đến nấm lim xanh một cách tình cờ, từ việc một bệnh nhân gốc Việt Nam, cô Katie Huong Nguyen, đang được điều trị ung thư vú ở đây đã sử dụng nấm lim xanh Tiên Phước để tự chữa bệnh do bác sĩ Kerry Martain chỉ định. Sự tiến triển bất ngờ của bệnh nhân này đã khiến bác sĩ Kerry Martain chú ý bởi khả năng đáp ứng thuốc thần kỳ của bệnh nhân. Sau một thời gian nằm điều trị tại đây, cô gái người Việt đã xuất viện với thời gian rút ngắn hơn rất nhiều lần so với các bệnh nhân  trước đây. Xem xét kỹ bệnh án cũng như lịch sử điều trị của bệnh nhân này, bác sĩ Kerry Martain có ý tưởng tiến hành thực nghiệm lâm sàng với nấm lim xanh Tiên Phước để điều trị ung thư và đã đạt kết quả rất khả quan.

Qua quá trình chọn lựa, phân tích sắc ký khí hiện đại để phân tích thành phần dược chất của các mẫu khác nhau, kết quả cho thấy hàm lượng dược chất trong nấm lim xanh của các mẫu bán trên thị trường rất thấp, do đó các nhà khoa học đã sử dụng mẫu nấm lim xanh đã qua chế biến của Công ty TNHH nông lâm sản Tiên Phước để điều trị cho bệnh nhân bởi các chỉ số hàm lượng dược chất đo được đều cao hơn các mẫu khác từ 5 - 10 lần.

Theo thông tin tìm hiểu, sau 6 tháng đầu năm 2012, Công ty TNHH nông lâm sản Tiên Phước đã xuất khẩu được gần 100 kg nấm lim xanh đã qua chế biến ra nước ngoài. Thị trường xuất khẩu chủ yếu ở các nước Anh, Pháp, Mỹ và một số nước châu u khác. Từ thời điểm Tạp chí The Medical News giới thiệu công dụng của nấm lim xanh Tiên Phước chữa bệnh nan y hiệu quả thì sản phẩm nấm lim xanh của công ty được biết đến nhiều hơn. Một số doanh nghiệp phân phối dược phẩm của nước ngoài đã liên hệ để ký kết hợp đồng cung cấp nấm lim xanh độc quyền ở một vài thị trường châu u. Được biết, Công ty TNHH nông lâm sản Tiên Phước là đơn vị giữ bí quyết độc quyền chế biến nấm lim xanh thành chế phẩm y tế hiệu năng cao, một số thông tin về sản phẩm nấm lim xanh Tiên Phước có thể xem tại website: www.namlimxanh.com. (Trương Long)

THÔNG TIN DỊCH VỤ

>> Nấm tràm
>> TP Hồ Chí Minh: Quá tải, "bệnh" nan y!
>> Buồn chán - “Bệnh nan y” của đàn ông
>> Tế bào mầm: Phao cứu sinh của người mắc bệnh nan y?

Top

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.