Sông Sài Gòn chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam đón hướng gió từ biển thổi vào giải nhiệt cho thành phố.
![]() Cầu Bình Lợi, nối liền đại lộ Phạm Văn Đồng đi xuyên nhiều quận
|
![]() Cầu sắt Bình Lợi hàng ngày đón những chuyến tàu Bắc - Nam
|
![]() Khu Thảo Điền (Q.2) với nhiều biệt thự ven sông, điểm vài chiếc du thuyền của gia chủ
|
![]() Bờ cỏ đã phải nhường chỗ cho sự phát triển đô thị bên sông phía quận 9
|
![]() Với chiều rộng từ 150 - 350m, sông Sài Gòn có lợi thế để phát triển du lịch đường sông
|
![]() Tuyến đường Metro đoạn gần cầu Sài Gòn đang gấp rút thi công
|
![]() Khu vực cảng Ba Son gắn liền với nhiều sự kiện lịch sử đang được di dời nhường chỗ cho các công trình mới
|
![]() Một trong những bến đò lâu năm còn sót lại trên sông Sài Gòn tại khu vực Bình Quới - Thanh Đa
|
![]() Lối kiến trúc hiện đại xen lẫn cổ điển tạo lên nhiều nét chấm phá dọc hai bờ sông
|
![]() Từ phía lòng sông, Sài Gòn đang ngày ngày thay da đổi thịt
|
![]() Bờ sông phía quận 4 vẫn còn nhiều căn nhà xập xệ đứng cạnh các cao ốc hiện đại
|
![]() Dọc đường Trần Xuân Soạn - Q.7, những căn nhà lụp xụp đang được cải tạo, di dời thay vào đó là những công trình tiện ích hơn
|
![]() Dưới chân cầu Tân Thuận (Q.7), nhiều ghe hàng vẫn nhộn nhịp buôn bán. Nét văn hóa từ lâu đời vẫn còn được người dân lưu giữ
|
![]() Cảng Bến Nghé ngày đêm đón những chuyến tàu hàng cập bến và từ đây những sản phẩm Việt Nam cũng được đưa đến khắp nơi trên thế giới
|
![]() Khu vực cảng Sài Gòn luôn nhộn nhịp với những chuyến tàu trao đổi hàng hóa đi lại khắp nơi
|
![]() Bến cảng góp phần rất lớn cho việc phát triển kinh tế thương mại
|
![]() Đảo Kim Cương tiếp giáp với sông Sài Gòn, gần cầu Phú Mỹ nối quận 7 và quận 2. Không gian được bao phủ bởi màu xanh của cây cối
|
![]() Kênh Tàu Hũ với nhiều cây cầu bắc ngang khiến dòng sông thêm sinh động
|
![]() |
![]() Nhiều công trình hiện đại phía quận 1 đang được triển khai dọc bờ sông
|
![]() Bến Bạch Đằng đón gió làm mát các tòa nhà chọc trời soi mình bên dòng sông
|
Bình luận (0)