
Kinh tế Nga quay đầu tăng trưởng sau hai năm suy thoái
Kinh tế Nga vừa tăng trưởng lần đầu tiên trong hai năm qua vào quý 4/2016. Số liệu chính thức cho thấy nước này đang phục hồi từ tốn sau đợt khủng hoảng dài.
Kinh tế Nga vừa tăng trưởng lần đầu tiên trong hai năm qua vào quý 4/2016. Số liệu chính thức cho thấy nước này đang phục hồi từ tốn sau đợt khủng hoảng dài.
Một ủy ban bộ trưởng từ nhiều nước trong và ngoài Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) vừa đồng ý xem xét kéo dài thỏa thuận hạn chế hạn ngạch thêm sáu tháng.
Ngành công nghiệp dầu mỏ Mỹ có thể đang trên đà hồi sinh đáng kinh ngạc. Nước này được dự báo lập kỷ lục sản xuất dầu vào năm 2018.
Phiên giao dịch 9.3 (kết thúc rạng sáng 10.3 theo giờ VN), giá dầu thô tại New York (Mỹ) và London (Anh) bất ngờ giảm xuống dưới 50 USD/thùng, mức thấp nhất trong năm nay.
Các thành viên Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) mất hơn 2.000 tỉ USD doanh thu và chi phí vốn khi giá dầu lao dốc, Tổng giám đốc OPEC Mohammed Barkindo cho biết.
Nga vừa vượt qua Ả Rập Xê Út để giành danh hiệu nước sản xuất dầu thô lớn nhất thế giới trong tháng cuối năm 2016, thời điểm hai bên bắt đầu giảm nguồn cung trước khi đồng thuận về thỏa thuận hạ hạn ngạch toàn cầu.
Sau hai năm chật vật trong cuộc chiến giá cả với Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC), điều tồi tệ nhất có thể vừa đi qua với ngành công nghiệp dầu khí Mỹ.
Dưới đây là các nguyên nhân lý giải vì sao giá dầu đi từ mức thấp chưa từng thấy kể từ năm 2003 lên quanh 53,5 USD/thùng ở thời điểm hiện tại.
Lượng dầu thô Mỹ xuất khẩu hiện sẵn sàng để vượt qua bốn thành viên của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) trong năm nay.
Sản phẩm từ Southern Green Canyon và Mars Blend vừa được thêm vào danh sách dầu thô Mỹ đang thách thức sự thống trị của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) tại thị trường dầu lớn nhất thế giới.
Giá dầu hiện thời có thể giúp Nga tránh cảnh cạn kiệt quỹ dự trữ trong năm nay. Đây là nhận định mà Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov đưa ra tại Diễn đàn Kinh tế Quốc tế Gaidar hôm 14.1.
Giá dầu thô thế giới vừa lên mức cao nhất trong 18 tháng ở New York nhờ phần sản lượng cắt giảm từ Kuwait, Oman báo hiệu việc Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đối tác đang thực hiện thỏa thuận.
Tổ chức Các nước Xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) vừa chấm dứt yếu tố khiến giá dầu lao dốc trong hai năm. Giờ đây, chú ý dồn về việc dòng chảy thương mại của loại hàng hóa quan trọng nhất thế giới sẽ thay đổi thế nào.
Mức dư thừa lớn trong thị trường dầu thô toàn cầu sẽ “bốc hơi” vào năm sau. Đây là nhận định của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA).
Các quốc gia thuộc và không thuộc Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) vừa đạt thỏa thuận đầu tiên kể từ năm 2001 nhằm cùng nhau cắt giảm sản lượng dầu, hạ dư cung toàn cầu.
Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) có thể giúp cân bằng thị trường giữa năm tới, song việc hạ hạn ngạch sẽ không đủ sức thực hiện mục tiêu làm cạn tồn kho, yếu tố vốn gây áp lực giảm lên giá cả.