• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái
Bạn cần biết Tiện ích Liên hệ
Theo dõi báo trên
Sống khỏe

Biến chứng của bệnh đau mắt đỏ

29/06/2016 07:35 GMT+7

Hiện dịch đau mắt đỏ đang bùng phát mạnh trong cộng đồng nhưng việc nhiều người vẫn chủ quan, cho rằng bệnh tự khỏi, đã dẫn đến những biến chứng khó lường. Vậy cách nhận biết và phòng chữa như thế nào?

  

Bùng phát dịch đau mắt đỏ

Dịch đau mắt đỏ thường xảy ra vào tháng 4 - 7 hàng năm. Tuy nhiên, năm nay dịch bệnh này đến sớm hơn. Bệnh đau mắt đỏ lây lan nhanh, chỉ một thời gian ngắn sẽ trở thành dịch, bùng phát mạnh trong cộng đồng.

 

eyedrop

 

Bệnh có thể lây lan nhanh chỉ qua tiếp xúc trực tiếp như bắt tay, quan hệ tình dục, hoặc tiếp xúc với những vật đã bị nhiễm mầm bệnh, đã bị nhiễm mầm bệnh, hay qua đường hô hấp. 

Tuy nhiên, người bệnh không được tự ý điều trị, khi thấy có biểu hiện của bệnh cần đến thăm khám tại các bệnh viện chuyên khoa để được bác sĩ tư vấn cách điều trị. Bệnh nhân cũng có thể sử dụng nước muối sinh lý để rửa mắt và tra thuốc kháng sinh loại nhẹ để phòng bội nhiễm.

 

eye-drops

 

Những biến chứng

Bệnh đau mắt đỏ nếu gặp phải virus adenovirut có thể gây những biến chứng nguy hiểm. Bệnh có sự liên kết của nhiều bộ phận như viêm kếtmạc ở mắt, đau họng và lên hạch ở gáy phía dưới hai tai nên được gọi là viêm kết mạc - họng - hạch. Rất nhiều người nhầm lẫn với bệnh viêm kết mạc thông thường, nên khi thấy mắt đỏ chỉ nghĩ bị đau mắt hoặc thấy khan giọng thì nghĩ đau họng. Đối với bệnh này, người bị bệnh có thể thấy xuất hiện một số triệu chứng như toàn thân sốt nhẹ, viêm mũi - họng, nổi hạch trước tai. Thông thường khi bị viêm kết mạc - họng - hạch virus có thể tấn công cùng lúc ở cả mắt, họng và làm nổi hạch. Người bệnh sẽ có cảm giác khó chịu, chảy nước ở mắt, sợ ánh sáng, mỗi khi nuốt nước bọt họng lại đau và nổi hạch luôn. Đồng thời vành mi trên, đặc biệt là mi dưới xuất hiện nhiều hột to mọc thành dăy, xuất hiện nhanh và thoái hóa phát triển nhanh trong vòng 6 ngày không để lại sẹo. Đôi khi bệnh này còn tấn công làm ảnh hưởng đến đường tiết niệu gây tiểu rắt, buốt.

 

hero-woman-with-piggy-bank

 

Lây qua đường hô hấp

Khác với đau mắt đỏ thông thường, bệnh này thường lây nhiễm chủ yếu qua đường hô hấp như ho, hắt hơi vậy người bệnh cũng cần phải đeo khẩu trang tránh lây nhiễm cho người khác. Thường bệnh chỉ diễn ra từ 5 – 7 ngày, nhưng sau một thời gian nếu không được điều trị kịp thời có thể gây nhiều biến chứng về đường hô hấp như viêm phế quản, viêm phổi…

Do đó, khi thấy có triệu chứng bệnh cùng lúc ở mắt, họng và nổi hạch cần đến ngay các cơ sở chuyên khoa về mắt và họng để khám và có cách điều trị kịp thời. Những trường hợp bị viêm kết mạc - họng - hạch mà sốt cao không hạ được nhiệt, co giật, mệt nhiều không ăn uống được phải vào nhập viện để theo dõi và truyền dịch. Hay nếu cơ thể người bệnh suy kiệt, hoặc người bệnh dùng thuốc nhỏ mắt không đúng cách sẽ có thể xảy ra biến chứng viêm giác mạc, loét giác mạc gây giảm thị lực với cảm giác đau nhức mắt, nhìn mờ như qua màn sương.

 

landscape-1445715811-conjunctivitis-175423329

 

Chuyển sang đau mắt hột

Từ đau mắt đỏ không vệ sinh kỹ dẫn tới bệnh đau mắt hột. Bệnh nhân bị mắt hột có biến chứng sẽ có nhiều triệu chứng: trụi lông mi, mắt ướt, bờ mi hẹp lại gây cảm giác buồn ngủ, bờ mi đỏ thâm mà dân gian gọi là mắt toét, làm ảnh hưởng thẩm mỹ và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân...

 

laser-vision-care

 

Những biến chứng

Cụ thể, các biến chứng của bệnh: viêm kết mạc mạn tính bị đỏ mắt, ngứa, cộm, xốn quanh năm; lông quặm, lông xiêu là t́ình trạng tổn thương kết mạc bờ mi gây cho lông mi bị xiêu vẹo, biến dạng, quặp và cọ xát liên tục vào giác mạc, gây tổn thương, trầy xước, loét giác mạc, làm mờ đục giác mạc. Do vệ sinh kém bị nhiễm khuẩn gây viêm mủ nhăn cầu có thể phải  khoét bỏ mắt hoặc viêm teo mắt dẫn đến mù . Viêm sụn mi là tổn thương làm bờ mi dày lên, xơ hóa,  biến dạng sụn mi. Loét giác mạc làm bệnh nhân bị đau mắt, nhức mắt, sợ ánh sáng, hậu quả là biến dạng giác mạc gây loạn thị, đục giác mạc và dẫn đến mù.

 

shutterstock 96150605-gang-liu

  

Bội nhiễm là do bệnh mắt hột làm cho giác mạc bị tổn thương dễ bị nhiễm khuẩn, nhiễm vi rút và cả nhiễm vi nấm, dẫn đến viêm loét giác mạc, có thể gây mù lạ; u hột ở  giác mạc lan vào diện đồng tử và có khi lan cả toàn bộ giác mạc; loạn thị v́ sạn vôi và các sẹo mắt hột cọ xát lâu ngày trên giác mạc làm giác mạc, lởm chởm, sai lệch đường đi của ánh sáng, gây loạn thị, giảm thị lực; viêm tuyến lệ, tắc ống dẫn lệ dẫn đến mờ mắt, chảy nước mắt sống. Khô mắt, khô giác mạc: do các ống tuyến bị teo, giảm tiết dịch, mắt trắng khô, mờ hẳn, có thể dẫn tới tình trạng loét giác mạc, thủng giác mạc và gây mù mắt.

 

Top
Top