• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái
Bạn cần biết Tiện ích Liên hệ
Theo dõi báo trên

Cảm hứng từ tắc kè hoa biển

16/02/2014 03:40 GMT+7

Một loài sinh vật được mệnh danh "tắc kè hoa biển" là nguồn cảm hứng để giúp con người có thể dùng y phục đổi màu theo môi trường để dễ ngụy trang.

 Cảm hứng từ tắc kè hoa biển

Theo các nhà khoa học tại Đại học Harvard (Mỹ), thực chất đó là tế bào nano quang tử tự nhiên mà một loài mực nang sở hữu. Nhờ hệ thống sinh học phân tử nanophotonic hiện có trong người nên mực nang dễ dàng đổi màu và hoa văn trên cơ thể để hòa hợp với môi trường, từ đó dễ lẩn tránh kẻ thù.

Hãng tin UPI dẫn lời Giáo sư Kevin Kit Parker cho biết các cơ quan kiểm soát sắc tố tế bào Neurally cho phép mực nang dễ dàng thực hiện điều này. Các nhà khoa học hy vọng khi đã giải mã vấn đề này, thông qua các công cụ sinh học, quang học, hóa học thì con người cũng được trang bị những bộ y phục đổi màu như vậy.

 Tạ Xuân Quan

>> Tắc kè hoa chính hiệu
>> Tắc kè hoa Rango "sốt" vé ở Bắc Mỹ

Top
Top