• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái
Bạn cần biết Tiện ích Liên hệ
Theo dõi báo trên

Máy bay lượn tự do như côn trùng

13/02/2012 12:34 GMT+7

(TNO) Nghiên cứu mới cho thấy việc chế tạo máy bay lượn như côn trùng có thể trở thành hiện thực.

(TNO) Nghiên cứu mới cho thấy việc chế tạo máy bay lượn như côn trùng có thể trở thành hiện thực.

Nhóm chuyên gia cho giáo sư Jun Zhang của Đại học New York (Mỹ) dẫn đầu đã phát hiện khả năng bay lượn giữa không trung của một vật thể có thể phụ thuộc nhiều hơn vào sự phân phối trọng lượng của nó, không như người ta vẫn tưởng.

Theo đó, việc di chuyển sẽ dễ dàng hơn đối với các cấu trúc có phần đỉnh nặng hơn, khác với suy luận lâu nay rằng phải ổn định trọng lượng mới bay được.

Để xác định loại cấu trúc duy trì được trạng thái cân bằng tốt nhất khi bay, các chuyên gia tạo ra các mẫu côn trùng bằng giấy với đủ trọng tâm khác nhau.

Kết quả cho thấy hầu hết các mẫu côn trùng có trọng tâm ở phần đỉnh di chuyển dễ dàng hơn, trong khi trọng tâm ở phần đáy hầu như không thể nào duy trì được khả năng cân bằng.

Phát hiện trên có dễ dẫn đến việc chế tạo vô số thiết bị lượn, trong đó có máy bay quân sự. Hiện chỉ có vài chiếc lượn được trong điều kiện không khí ổn định, như AV-8 Harrier và V-22 Osprey của quân đội Mỹ.

Tuy nhiên, những máy bay này không hoạt động như kỳ vọng, và các máy bay cùng loại đang được chế tạo trong những năm qua vẫn có các vấn đề như tiêu thụ năng lượng, cũng như khoảng thời gian lượn được rất thấp.

Nghiên cứu trên được đăng trên chuyên san Physical Review Letters.

Hạo Nhiên

Top
Top