• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái
Bạn cần biết Tiện ích Việc làm Liên hệ
Theo dõi báo trên

Vệ tinh GOCE đã vào khí quyển

11/11/2013 13:22 GMT+7

(TNO) Vệ tinh của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã xâm nhập khí quyển trái đất vào rạng sáng 11.11, trong lúc giới chuyên gia mặt đất đang nỗ lực tính toán điểm đáp của nó.

Vệ tinh GOCE đã vào khí quyển
GOCE đang lao nhanh trong khí quyển - Ảnh: ESA

ESA liên tục cập nhật thông tin lên website về hướng di chuyển của GOCE, vệ tinh đo trọng trường địa cầu, đang rơi trở lại mặt đất, theo BBC.

Ước tính ban đầu cho thấy bất cứ mảnh vỡ nào thoát được quá trình xâm nhập khí quyển có thể rơi xuống khu vực trải dài từ Đông Á và Tây Thái Bình Dương đến Nam Cực.

Được đặt biệt danh 'Ferrari không gian' nhờ vào thiết kế ấn tượng, GOCE là vệ tinh đầu tiên của ESA rơi xuống trái đất không kiểm soát được trong hơn 25 năm qua.

Trong lần quan sát mới nhất vào 5 giờ 42 phút ngày 11.11, GOCE ở độ cao 121 km trên bầu trời Nam Cực, và lúc đó vẫn còn trong tình trạng hoạt động.

Theo ESA, mô hình dự đoán trước đó cho rằng khoảng 1/5 trọng lượng 1 tấn của GOCE sẽ thoát được lực ma sát khủng khiếp khi đi qua khí quyển trái đất.

Hạo Nhiên

>> Vệ tinh châu Âu đang đâm xuống trái đất
>> Phiên bản 'địa ngục' của trái đất
>> Vệ tinh GOCE sắp rơi xuống trái đất
>> Vệ tinh Goce lướt gần Trái đất

Top

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.