
Không thể nói 'chậm' là xong
Được coi như tác động chủ công trong phục hồi kinh tế, nhưng tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công quý đầu tiên của năm nay vẫn thấp.
Hôm qua, Bộ Tài chính thông báo tình hình một số hoạt động thu chi ngân sách nhà nước (NSNN).
Theo Bộ trưởng KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng, đầu tư công giai đoạn hiện nay đã đạt được nhiều kết quả rất quan trọng mà giai đoạn 2011 - 2015 cũng như nhiều nhiệm kỳ gần đây không làm được.
Trước sức ép giải ngân vốn đầu tư công trong 2 tháng cuối năm, Chính phủ đang tính đến các phương án “mạnh tay” đối với những đơn vị chậm trễ, trì hoãn tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Dự kiến, ngày 8.10, đoàn tàu metro số 1 sẽ cập cảng TP.HCM, 2 ngày sau sẽ được chở đến nhà ga depot Long Bình (Q.9).
Sức ép giải ngân vốn đầu tư công trong 4 tháng cuối năm là rất lớn, khi tỷ lệ còn lại phải thực hiện lên tới 53%.
Giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050 tỉnh Cà Mau sẽ dành 19.000 tỉ đồng ứng phó biến đổi khí hậu.
Giải ngân vốn đầu tư đặc biệt là đầu tư công được coi là giải pháp trọng yếu để thúc đẩy tăng trưởng trong bối cảnh ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19. Trách nhiệm của các địa phương trong vấn đề này là rất lớn.
Dự án cao tốc Bến Lức - Long Thành do Tổng công ty đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) làm chủ đầu tư đang chậm tiến độ hoàn thành khoảng 17,9%.
Phó thủ tướng Phạm Bình Minh khẳng định nguyên tắc không dùng vốn ODA cho công tác giải phóng mặt bằng.
Thiếu vốn cho các dự án được nhận định là nguyên nhân chính khiến TP.HCM chữa mãi không hết ngập.