
Tái bản bộ Đại Nam thực lục sau 60 năm
Theo PGS-TS Đỗ Bang, Phó chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Đại Nam thực lục là bộ sách cho thấy chính sách của vương triều Nguyễn.
Hội đồng trị sự Nguyễn Phước tộc Việt Nam tổ chức buổi tọa đàm và thống nhất kiến nghị Bộ VH-TT-DL thu hồi quyết định công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với Lễ giỗ bà thứ phi Hoàng Phi Yến.
Nếu như ở nước ta, vua Lê Đại Hành là người đầu tiên thực hiện nghi lễ Tịch điền vào năm Thiên Phúc thứ 8 (987) và được hậu sinh gìn giữ cho đến ngày nay thì các nước châu Á lễ này cũng rộn ràng không kém.
Ngày xưa, lễ Tịch điền thường do vua hoặc quan đại diện cho triều đình đích thân cày cấy để làm gương, khuyến khích nông nghiệp. Lễ hội này - bằng nhiều hình thức và tên gọi khác nhau - đã phổ biến tại châu Á hằng nghìn năm qua.
Tục dựng cây nêu ngày tết được bác sĩ Hocquard diễn đạt qua hình ảnh người dân cắm những cây tre lớn còn nguyên lá xuống đất, buổi tối treo đèn lồng đủ màu sắc lên đó dùng để gọi linh hồn người thân quá cố về nhà.
Người xưa có câu: “Cao su đi dễ khó về/Khi đi trai tráng khi về bủng beo”. Dưới triều Nguyễn, chính những rừng cao su “đồn điền” đó bắt hàng triệu người dân thuộc địa phải còng lưng làm việc, bỏ mạng nơi rừng thiêng nước độc.
Ở Gia Định thành, Lê Văn Duyệt quản lý trực tiếp quan bảo hộ Chân Lạp, tạo dựng được uy thế quân sự với lân bang. Càng về sau, trong những vấn đề ông trực tiếp xử lý, ra quyết định, không phải lúc nào cũng nhận được sự đồng tình của vua Minh Mạng.
Sau khi thống nhất thiên hạ, vua Gia Long cai quản đất nước theo hình thức trực trị miền Trung, gián trị vùng đất phía bắc trước đó của họ Trịnh và Gia Định ở phía nam.
Tháng giêng năm 1808, vua Gia Long thấy địa thế Gia Định rộng lớn, sai đình thần bàn chuyện kinh lý để gìn giữ bờ cõi, bèn đổi Gia Định trấn thành Gia Định thành.
Một hiện tượng độc đáo chưa từng có trong các phiên đấu giá cổ vật Việt Nam ở nước ngoài là vào ngày 28.10 vừa qua, một chiếc mũ của quan lại triều Nguyễn đã được bán thành công với giá 600.000 EUR (khoảng hơn 20 tỷ đồng cả thuế và phí).
Xung quanh cái chết trung quân Nguyễn Văn Thành, nhiều người ác ý gán đã ghép cho vua Gia Long để lên án ông trong vụ án Nguyễn Văn Thuyên, trở thành nỗi oan khiên, bất công kéo dài cho đến thời Trương Vĩnh Ký cũng còn hiểu lầm.
Thanh kiếm Thái A của vua Gia Long đang được lưu giữ tại Viện Bảo tàng quân đội Pháp ở Paris. Tuy nhiên, dường như vẫn chưa có thông tin cụ thể nên đã đặt ra nhiều nghi vấn cho hiện vật quý này cần phải được giải mã.