• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái
Bạn cần biết Tiện ích Việc làm Liên hệ
Theo dõi báo trên

Chữa loét miệng bằng thực phẩm

15/06/2013 09:25 GMT+7

(TNO) Loét miệng khiến người bệnh cảm thấy khó chịu, nhất là khó nhai hoặc nuốt thức ăn. Dưới đây là những loại thực phẩm có thể chữa loét miệng hiệu quả.

(TNO) Loét miệng khiến người bệnh cảm thấy khó chịu, nhất là khó nhai hoặc nuốt thức ăn. Dưới đây là những loại thực phẩm có thể chữa loét miệng hiệu quả, theo Boldsky.

Ăn thực phẩm giàu sắt: thực phẩm giàu sắt như ngũ cốc, gà tây, thịt nguội, hạt vừng, bông cải xanh, lúa mì và trứng có thể giúp giảm loét miệng và tăng cường hệ miễn dịch.

Chữa loét miệng bằng thực phẩm
Mật ong làm giảm triệu chứng loét miệng - Ảnh: Shutterstock
 

Uống nước dừa: Nước dừa giúp làm dịu hệ tiêu hóa nói chung. Nước dừa được biết đến với đặc tính làm mát, dưỡng ẩm cho cơ thể và cũng hỗ trợ làm mát vết loét miệng đang nóng rang.

Nhai lá ổi: Nhai lá ổi là một trong những biện pháp giúp điều trị loét miệng. Hơn nữa, những chiếc lá xanh này cũng làm sáng răng và ngăn ngừa chứng hôi miệng.

Ăn chuối và mật ong: Ăn chuối chín và mật ong để chữa bệnh viêm loét miệng. Có thể thoa hỗn hợp này lên vết loét.

Rau xanh: Rau xanh đậm giàu axit folic và sắt. Ngoài chữa loét miệng, các loại rau xanh còn ngăn ngừa tình trạng tái phát bệnh.

Nếu vết loét miệng không giảm trong vòng hai tuần, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ, bởi nó có thể là một trong những dấu hiệu của ung thư miệng.

Ngọc Lam

>> Trị loét miệng từ rễ cam thảo
>> Loét miệng không rõ nguyên nhân
>> Chữa chứng loét miệng
>> Điều trị loét miệng
>> Loét miệng
>> Giảm viêm loét miệng bằng vitamin B12
>> Chứng viêm loét miệng, lưỡi

Top

Bình luận không đăng nhập

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.