• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái

Có nên lái xe ‘chặt cua’ khi đi đường đèo để đỡ say xe?

28/01/2023 16:14 GMT+7

Nhiều bạn của tôi lái xe lâu năm khuyên tôi nên biết cách “chặt cua”, không nên “cứng nhắc” và lái xe chỉ biết tuân theo làn đường, nhất là khi ôm cua thoáng, đường ít xe. Vì đi như vậy người ngồi cùng sẽ rất mệt nếu say xe.

Sắp tới tôi có kế hoạch lái xe đưa vợ con đi du lịch Tây Bắc. Cung đường này có nhiều đèo dốc quanh co. Trong khi vợ và con gái tôi tiền đình yếu, rất dễ say xe.

Tôi có tham khảo bạn bè về cách lái xe đường đèo sao cho hạn chế tình trạng say xe thì được một số người khuyên nên lái xe theo mẹo, nên biết cách “chặt cua” khi cần. Nghĩa là, với những đoạn đường cong có tầm quan sát tốt, không có vạch kẻ liền; thay vì lái xe bám theo vạch kẻ, ôm cua theo độ cong của đường, người lái nên “ăn gian” đánh lái cho xe cúp cua, hạn chế tối đa độ lạng lách.

Tôi chưa lái xe đường xa nhiều, cũng chưa có kinh nghiệm đi đường đèo dốc. Xin hỏi, mẹo lái xe như trên có an toàn không? Tôi có nên áp dụng?

Top

Bình luận không đăng nhập

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.