
Khám chữa bệnh từ xa kết nối hệ thống y tế trong đại dịch
Hơn 1.500 cơ sở y tế đã được kết nối thông qua hệ thống khám chữa bệnh (KCB) từ xa, nhờ đó, nhiều ca bệnh nặng không phải chuyển tuyến. Đặc biệt phát huy hiệu quả trong phòng chống dịch.
Thông qua nền tảng hỗ trợ, tư vấn khám, chữ bệnh từ xa (Telehealth) do Viettel thiết lập, các cơ sở y tế đã thực hiện 120 buổi hội chẩn cho hơn 1.800 ca bệnh Covid-19 chuyển biến nặng.
Nhiều bệnh viện tại TP.HCM đều có tổng đài, số điện thoại của nhiều bệnh nhân để tư vấn, khám chữa bệnh từ xa.
Sau gần 1 năm Bộ Y tế triển khai hệ thống tư vấn, khám chữa bệnh từ xa, đã có hàng trăm cuộc hội chẩn, hàng chục ca mổ mà bác sĩ tuyến trên chỉ đạo, hướng dẫn tuyến dưới thực hiện thành công.
Nỗ lực của lãnh đạo, y bác sĩ, nhân viên Bệnh viện Răng hàm mặt Trung ương TP.HCM qua các thời kỳ, giúp bệnh viện có những phát triển ấn tượng về nhiều mặt 40 năm qua...
Ngày 3.10, Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 (Ban chỉ đạo) tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc (3 cấp).
Sự kiện Bộ Y tế khánh thành 1.000 điểm khám chữa bệnh (KCB) từ xa ở 63 tỉnh, TP trên cả nước là một dấu mốc quan trọng trong thời điểm dịch bệnh Covid-19 diễn biến khá phức tạp.
Ngày 25.9, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã dự lễ khánh thành 1.000 cơ sở y tế khám chữa bệnh (KCB) từ xa do Bộ Y tế tổ chức.
Các cán bộ y tế tham gia cuộc hội chẩn, tư vấn trực tuyến không được chia sẻ thông tin cá nhân của người bệnh như: họ và tên đầy đủ, địa chỉ, hình ảnh mặt, cơ thể bệnh nhân...
Việc hội chẩn, tư vấn điều trị bệnh từ xa sẽ giúp hạn chế bệnh nhân chuyển lên Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM), giảm nguy cơ mất an toàn, giảm chi phí... cho bệnh nhân.
Khám chữa bệnh từ xa qua giúp bệnh viện tuyến trên "chi viện" cho bệnh viện tuyến dưới và tiếp cận bệnh nhân một cách nhanh nhất.
Chiều 18.9, Bệnh viện Răng hàm mặt (RHM) Trung ương TP.HCM chính thức đưa vào hoạt động Trung tâm Tư vấn khám, chữa bệnh từ xa tại bệnh viện này.