
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc: Báo chí khơi dậy khát vọng dân tộc
Tối 24.10, lễ trao giải Báo chí quốc gia lần thứ 15 - năm 2020 đã diễn ra tại Hà Nội và được kết nối trực tuyến tới các địa phương trong cả nước.

NXB Giáo dục VN sẽ cập nhật thông tin vào sách giáo khoa
Loạt bài Học những điều đã quá lạc hậu trên Báo Thanh Niên từ ngày 24.11 phản ánh tình trạng kiến thức, thông tin quá lạc hậu trong sách giáo khoa (SGK) khiến cả học sinh và giáo viên đều lúng túng.

Học những điều đã quá lạc hậu - Kỳ 3: Thay đổi cách làm và quan điểm về sách giáo khoa
Chưa có cách hiệu quả để cập nhật kiến thức trong sách giáo khoa là điều khó chấp nhận. Nhưng mấu chốt không phải ở chỗ có cập nhật hay không mà phải thay đổi quan điểm lạc hậu về cách làm, vai trò của sách giáo khoa để người dạy và người học chủ động tiếp nhận kiến thức.

Ở đâu cũng được, miễn có hạt giống yêu nước trong tim
(TNO) Tại buổi giao lưu với các thế hệ học sinh Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam vào chiều nay (13.11), ông Nguyễn Thiện Nhân, Chủ tịch Ủy ban T.Ư Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cho rằng không nhất thiết phải yêu cầu tất cả du học sinh phải trở về nước. Theo ông Nhân, người Việt Nam ở đâu cũng đều giúp ích được cho đất nước miễn là có hạt giống yêu nước trong tim.

Không được tổ chức thi văn hóa tuyển chọn vào lớp 6
Hai vấn đề được thảo luận nhiều nhất trong Hội nghị giao ban 5 thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP.HCM, Cần Thơ diễn ra hôm qua (7.11) tại Hà Nội là nhận xét học sinh tiểu học và quy định các cơ sở giáo dục không được tổ chức thi tuyển vào lớp 6.

Dạy hay kinh doanh môn tiếng Anh? - Kỳ 3: Cách làm do địa phương chịu trách nhiệm
Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020 khởi động từ năm 2008 nhưng đến nay vẫn chỉ là thí điểm và vì thiếu tính bắt buộc, dẫn đến tạo điều kiện cho các trường thực hiện các chương trình tiếng Anh khác mà phụ huynh gần như phải chấp nhận.

Dạy hay kinh doanh môn tiếng Anh ? - Kỳ 2: Né chương trình chính để dạy liên kết
Nhiều trường tìm cách từ chối chương trình tiếng Anh thí điểm của Bộ GD-ĐT nhưng lại nhiệt tình với các chương trình liên kết bên ngoài có thu phí từ học sinh.

Dạy hay kinh doanh môn tiếng Anh ?
Phần lớn các trường tiểu học đều có thêm ít nhất một chương trình tiếng Anh ngoài chương trình chính thức hoặc phần mềm hỗ trợ học sinh học ngoại ngữ. Phụ huynh luôn ở thế thụ động khi phải thêm một khoản tiền không nhỏ.

Một kỳ thi quốc gia: Nên để thí sinh thi tại địa phương
Không còn công nhận đây là kỳ thi gồm 2 mục đích nhưng Bộ GD-ĐT lại phân biệt 2 cụm thi khiến dư luận cảm thấy nhiều mâu thuẫn và đặt vấn đề tại sao không để thí sinh thi tại địa phương như lâu nay, chỉ cần tăng cường giám sát?

Không gì là không thể!
Trở về VN lần này, GS Ngô Bảo Châu không chỉ làm việc tại Viện Nghiên cứu cao cấp về toán mà còn chuẩn bị đại diện cho VN trình bày báo cáo trong hội thảo chuyên đề Menao - một hoạt động nằm trong khuôn khổ hội nghị Đại hội toán học thế giới (ICM).

Xem xét tổ chức một kỳ thi quốc gia ngay từ năm 2015
* Đề xuất thi 8 môn trong 4 ngày Hôm qua, 15.7, Phó thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã có buổi làm việc với lãnh đạo Bộ GD-ĐT về phương án đổi mới tổ chức thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ.

Một hội đồng thi bị quay lén
Sáng 3.6, đoàn kiểm tra thi tốt nghiệp THPT của Bộ GD-ĐT do ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục - Bộ GD-ĐT, dẫn đầu đã đến kiểm tra đột xuất tại Hội đồng thi THPT Nam Lương Sơn, Hòa Bình.

Hội đồng thi chỉ có một thí sinh
Theo ghi nhận của phóng viên Thanh Niên, dù lần đầu tiên tổ chức thi hai ca/buổi, năm đầu tiên thí sinh dự thi môn tự chọn nhưng trong ngày thi tốt nghiệp THPT đầu tiên chưa xảy ra sự cố gì liên quan đến vấn đề này.

Các quận Hà Nội 'ứng phó' quá tải học sinh lớp 6
Năm nay, toàn Hà Nội dự kiến sẽ tăng hơn 20.000 học sinh vào lớp 6 so với năm học trước. Các quận nội thành vốn 'đất chật người đông' cho biết đã lên kế hoạch ứng phó với tình trạng quá tải ngay từ đầu năm.

Đổi mới chương trình - sách giáo khoa: Mở rộng sự sáng tạo của người biên soạn
Giáo sư Đinh Quang Báo (ảnh), thường trực Ban chỉ đạo Đề án đổi mới giáo dục phổ thông sau 2015, đã chia sẻ một số giải pháp nhằm khắc phục những “chuyện như đùa” của lần thay sách trước đây.

Đổi mới chương trình - sách giáo khoa: 'Sách nước mình không giống ai'
Nhiều chuyên gia đặc biệt quan tâm bài Làm sách giáo khoa, chuyện như đùa trên Thanh Niên và đề xuất nhiều ý kiến cụ thể cho lần đổi mới chương trình - sách giáo khoa tới.

Làm sách giáo khoa, chuyện như đùa - Kỳ 2: Toàn ngược đời
Nếu không qua lời kể của những người trong cuộc và có trách nhiệm, không thể hình dung được sách giáo khoa viết cho hàng triệu học sinh, là tài liệu học tập chính thống, duy nhất hiện nay, được viết trong những tình huống hết sức lạ lùng, ngược đời.

Làm sách giáo khoa, chuyện như đùa
Xã hội đang hy vọng sau những sự cố dẫn đến việc Bộ trưởng Bộ GD-ĐT xin lùi thời gian trình QH đề án Đổi mới chương trình - sách giáo khoa sẽ là dịp để bộ này có được một đề án xứng tầm hơn, không còn những chuyện 'hậu trường' viết sách giáo khoa không giống ai như tìm hiểu của Thanh Niên.