
Kỳ lạ Trường Lũy: Cơ hội lớn
Christopher Young, Chủ tịch Hội đồng di sản Anh, cố vấn UNESCO, trong báo cáo về chuyến khảo sát Trường Lũy, trình bày tại Tọa đàm về Trường Lũy ngày 16.4.2010, có nêu đại ý: Trường Lũy là một di tích thật ấn tượng.
Thời dịch giã, khắp nơi gặp khó. Trong đó, nhiều người HRê ở các huyện vùng cao Quảng Ngãi vẫn phải gắn bó với nghề khai thác cây gỗ keo, dẫu hiểm nguy chực chờ.
Bức ảnh chụp một đoàn người lầm lũi đi trong nắng trưa trên QL1, đoạn qua đèo Bình Đê (Quảng Ngãi), đang được chia sẻ khá nhiều trên mạng xã hội. Nhiều người cho rằng chính quyền tỉnh Quảng Ngãi đã 'bỏ rơi đồng bào' trong đại dịch.
Xuất hiện khá nhiều trên các trang báo và mạng xã hội hiện nay là hình ảnh các địa phương miền Trung gửi lương thực, thực phẩm vào TP.HCM để chia khó với người dân đang phải gồng mình giữa cơn đại dịch.
Rạng sáng 11.7, 47 người Hrê đã về đến quê nhà Ba Tơ - Quảng Ngãi trong sự ngỡ ngàng của người thân vì cứ tưởng họ đi bộ về mà sao nhanh đến vậy. Đến ngày 13.7, 147 người Hrê khác nối gót số người này.
Vì không có xe về quê khi nhiều địa phương đang giãn cách xã hội, 47 người Hrê ở làng Măng (xã Ba Dinh, H.Ba Tơ, Quảng Ngãi) cùng đi bộ từ nơi làm ở Cam Lâm, Khánh Hòa về quê, dù quãng đường dài trên 400 km...
Đó là ngôi làng duy nhất của người H’rê ở Quảng Ngãi biết dệt thổ cẩm và cũng là nơi cung cấp trang phục bằng thổ cẩm cho phần lớn đồng bào dân tộc vùng cao tỉnh này.
Để có được bộ sưu tập quý hiếm, suốt 6 năm ròng rã, ông Bôn lặn lội khắp các bản, làng vùng cao, vùng sâu ở các huyện miền núi của tỉnh Quảng Ngãi để sưu tầm, lưu giữ những dấu ấn xa xưa của người H’rê.