>> Bắt xe chở cổ vật văn hóa Chăm Pa
>> Rực rỡ sắc màu văn hóa Chăm
>> Dấu ấn văn hóa Chăm pa ở Tây Nguyên
>> Kim Trung: người thổi hồn văn hóa Chăm vào tranh vẽ
>> Người thợ may mê văn hóa Chăm
|
Bộ sưu tập này do nhà sưu tầm Nguyễn Văn May, Hội viên câu lạc bộ UNESCO nghiên cứu, sưu tầm cổ vật tỉnh Lâm Đồng cùng một số nhà sưu tầm ở TP.HCM, Quảng Nam, Lâm Đồng hiến tặng và tham gia trưng bày.
Chất liệu của hiện vật được làm đồng, bạc, sắt, gạch, gốm, đá… thể hiện bức tranh tổng thể về nền văn hóa truyền thống và giá trị nghệ thuật của đồng bào Chăm.
Ông Đàng Năng Thọ, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu văn hóa Chăm Ninh Thuận, cho biết đây sẽ là thông tin bổ ích cung cấp cho các nhà khoa học nhiều cứ liệu có giá trị về văn hóa Chăm qua các giai đoạn lịch sử.
Đợt trưng bày kéo dài đến ngày 27.9 tại Trung tâm nghiên cứu văn hóa Chăm Ninh Thuận.
Tin, ảnh: Thiện Nhân
>> Phát hiện nhiều cổ vật nghi từ hai con tàu đắm
>> Mất ăn, mất ngủ vì cổ vật
>> Tinh hoa cổ vật Phật giáo
>> Triển lãm ‘Tinh hoa cổ vật Phật giáo’
>> Tranh giành, lặn tìm cổ vật trên tàu cổ đắm ở Quảng Ngãi
>> Phát hiện thêm nhiều cổ vật quanh con tàu đắm
Bình luận (0)