
Theo dấu văn thơ - Kỳ 29: Cuộc “đấu” cầm ca
Cuộc “đấu” giữa danh cầm và danh ca Năm Vĩnh - Út Trà Ôn đã đi vào huyền thoại sân khấu cải lương.

Theo dấu văn thơ - Kỳ 22: Chờ nhau ! Hàn Mặc Tử ơi
Hàn Mặc Tử lúc lâm trọng bệnh đã cuồng loạn, nhưng một bạn thơ của ông còn điên cuồng hơn, từng giả chết để xem bạn bè có bao người thương tiếc.

Theo dấu văn thơ - Kỳ 20: Gió miền biên ải
Bài vọng cổ Sầu vương biên ải và vở cải lương Hai chuyến xe hoa đã một thời làm mưa làm gió tại các rạp hát miền Nam và tạo cơn sốt khi phát hành đĩa nhựa.

Theo dấu văn thơ - Kỳ 19: Cánh đồng mùa len trâu
Ở An Giang có một nơi vào mùa lũ, nước của trời đất gom về thành biển nước. Một cánh đồng ngập nước qua phim Mùa len trâu đã thành cánh đồng nổi tiếng.

Theo dấu văn thơ: Gà nòi Cao Lãnh
Gà nòi Cao Lãnh đã đi vào truyền thuyết là giống gà hay. Dân gian vẫn truyền tụng: Gà nào hay bằng gà Cao Lãnh, cho dù ngày nay gà Cao Lãnh không còn phong độ như xưa.

Theo dấu văn thơ - Kỳ 17: Nghề võ ở Thất Sơn
Núi Dài huyền bí chốn rừng rú đã khép dần, cũng như băng đảng khét tiếng Cánh buồm đen nay đã thành dĩ vãng.

Theo dấu văn thơ - Kỳ 16: 'Con cá' hào hoa
Hào hoa phong nhã là tên của một truyện ngắn mà trong đó Sơn Nam tả cái thú phong lưu miệt vườn, như bắt cá, tát đìa, làm mắm thời xưa...

Theo dấu văn thơ - Kỳ 15: Tan tác hội ba khía
Ba khía (một loại họ cua, có càng to), sống nhiều ở vùng nước lợ. Nhà văn Sơn Nam đem vốn sống của vùng quê nghèo miền biển, lẩy lên thành ngày hội xưa thú vị.

Theo dấu văn thơ - Kỳ 13: Trở lại Mốp Giăng
Mốp Giăng bây giờ không còn "khỉ kêu, vượn hú" và cũng không còn bóng cây mốp giăng ngang dọc bên cánh rừng xưa.

Theo dấu văn thơ - Kỳ 12: Về chốn thi ca
Hà Tiên từng được ca ngợi qua Hà Tiên thập cảnh. Nay 10 cảnh đẹp ấy đã thay đổi theo tác động của con người và thời gian.

Theo dấu văn thơ - Kỳ 11: Cô Ba Trà Vinh
Cô Ba Thiệu là con thầy Thông Chánh, có nhan sắc tuyệt trần. Phận má hồng đa đoan nên đời sau có nhiều giai thoại.

Theo dấu văn thơ - Kỳ 9: Gặp lại Huyền Trang
Đã trên 30 năm nhưng tình cờ gặp ni sư Huyền Trang dạo cảnh, lạy Phật trong chùa, nhiều người vẫn nhận ra bà, họ ồ lên: “Kìa ni cô trong Biệt động Sài Gòn”.

Theo dấu văn thơ - Kỳ 8: Anh bán chiếu Cà Mau trên dòng kinh Ngã Bảy
Ở miền Tây Nam bộ có nhiều chợ nổi nhưng đệ nhứt vẫn là chợ nổi Ngã Bảy. Đấy là nơi tạo nguồn cảm hứng bất tận cho thơ ca nhưng trường tồn bất biến với thời gian vẫn là Tình anh bán chiếu.

Theo dấu văn thơ - Kỳ 7: Nàng Chăng Cà Mum của Nguyễn Chánh Sắt
Mỗi khi nhắc đến nàng Chăng Cà Mum, người ta lại nhớ về xứ lụa Tân Châu (An Giang). Nàng Chăng Cà Mum kết có hậu, nhưng “ông” Chăng Cà Mum lại đoạn trường.

Theo dấu văn thơ - Kỳ 6: Mẫn của chúng ta
Nguyên mẫu của nhân vật chính trong tiểu thuyết Mẫn và tôi đã bước sang tuổi 74 với ngổn ngang tâm sự, mà ngay nhà văn Phan Tứ hẳn không bao giờ “hư cấu” được...

Theo dấu văn thơ - Kỳ 5: Lư Khê nhạt dấu
Cá vược đã góp phần tạo nên danh thắng trong thập cảnh Hà Tiên nay hiếm dần, trong khi cá cháy Trà Ôn khơi gợi biết bao câu chuyện chưa lời giải đáp cũng mất bóng.

Theo dấu văn thơ - Kỳ 4: Trái tim đá núi
Trái tim Núi Sập là tiếng kêu thổn thức, đau đáu về một trái núi đẹp bị tàn phá dần. Cố soạn giả Hoa Phượng đã viết bài vọng cổ này bằng cả tấm lòng hoài vọng.

Theo dấu văn thơ - Kỳ 3: Bí ẩn Chiêu Anh Các
Trải qua trăm năm nhưng Tao đàn Chiêu Anh Các vẫn gây tranh cãi chưa có hồi kết ở đất Hà Tiên; còn chuyện tình Phù Dung thì tạo bao ngộ nhận.

Theo dấu văn thơ - Kỳ 2: Bài thơ thầy Thông Chánh
Thơ thầy Thông Chánh là bài thơ hay chìm nổi trong dân gian. Nhiều nhà nghiên cứu tốn công sức sưu tập nhưng lại vô duyên. Thế mà lạ lùng thay, bài thơ ấy lại tự tìm đến với một người vùng quê.

Theo dấu văn thơ - Đi tìm 'Ông cá hô'
Một nhà thơ lặng lẽ xếp bút nghiên hòa mình theo đoàn người hạ bạc săn cá hô mưu sinh trên sông Hậu. Từ câu chuyện này, một nhà văn nổi tiếng đã xây dựng thành nhân vật trong phim và truyện ngắn Ông cá hô.