
NATO tiết lộ mục tiêu trong xung đột Nga-Ukraine
Ngày 4.8, Tổng thư ký Jens Stoltenberg cho biết tránh "xung đột toàn diện" với Nga là một trong những ưu tiên của NATO trong xung đột Nga-Ukraine hiện tại.
Ngày 4.8, Tổng thư ký Jens Stoltenberg cho biết tránh "xung đột toàn diện" với Nga là một trong những ưu tiên của NATO trong xung đột Nga-Ukraine hiện tại.
Vào đúng thời điểm và trong bối cảnh NATO cần ổn định và đồng thuận nội bộ hơn bao giờ hết thì mối bất hòa lâu nay giữa hai thành viên là Thổ Nhĩ Kỳ và Hy Lạp lại sôi động trở lại.
Chiến sự đang diễn ra nhiều nơi tại Ukraine trong khi Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg nói sẽ hỗ trợ Kyiv trong thời gian dài để ngăn Moscow chiến thắng.
Thượng viện Mỹ đã phê chuẩn việc kết nạp Phần Lan và Thụy Điển vào NATO, ủng hộ việc mở rộng liên minh giữa lúc Nga đang có xung đột với Ukraine.
Nga không chủ trương dùng vũ khí hạt nhân trong cuộc xung đột ở Ukraine, nhưng Moscow có thể xem xét quyết định sử dụng vũ khí hạt nhân nếu phải đáp trả “sự gây hấn trực tiếp” của các nước NATO.
Chiến sự Nga-Ukraine đang bước vào tháng thứ 6 và giao tranh vẫn đang diễn ra giằng co, ác liệt ở miền đông và miền nam Ukraine.
Bộ Quốc phòng Nga tuyên bố lực lượng nước này đã phóng tên lửa vào thành phố Lviv, trong khi có quan điểm mới về vai trò của Mỹ trong các cuộc tấn công của lực lượng Ukraine bằng Hệ thống rốc két pháo binh cơ động cao (HIMARS).
Lực lượng gìn giữ hòa bình do NATO dẫn đầu đã giám sát việc dỡ bỏ các rào cản do những người biểu tình dựng lên ở phía bắc Kosovo, nơi căng thẳng chính trị nổi lên gần đây.
Ngày 31.7, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký một học thuyết hải quân mới, trong đó coi Mỹ là đối thủ chính của Nga.
Hãng tin Sputnik dẫn một nguồn tin an ninh Nga nói rằng các hệ thống HIMARS của Ukraine đang được các quân nhân của NATO điều khiển và được bảo vệ bởi các nhà thầu quân sự tư nhân thân cận với Lầu Năm Góc.
Cố vấn tổng thống Ukraine Mikhail Podolyak hôm 18.7 nêu ý kiến phản đối việc so sánh xung đột Nga-Ukraine với cuộc chiến ở bán đảo Triều Tiên trong giai đoạn 1950-1953.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan lại tiếp tục đe dọa ngăn cản Phần Lan và Thụy Điển gia nhập NATO nếu hai nước này không đáp ứng những điều kiện của Ankara.
Các nhà lãnh đạo Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc và New Zealand nhất trí tăng cường quan hệ giữa NATO và khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đặt ra nhiều suy ngẫm về triển vọng hình thành một “NATO châu Á”.
Ít nhất 12 người thiệt mạng khi tên lửa Nga bắn vào thành phố Vinnytsia ở miền trung, trong lúc người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova tố cáo NATO đang tổ chức “chiến tranh lai” chống nước này.