Đáng chú ý, kết quả công tác phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tiếp dân và xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của cử tri cũng là một trong những nội dung người lấy phiếu tín nhiệm phải báo cáo.
Về thời điểm tiến hành lấy phiếu tín nhiệm, TVQH nhất trí quy định trong Nghị quyết hướng dẫn việc lấy phiếu bắt đầu tiến hành tại kỳ họp đầu tiên của năm thứ 2 của nhiệm kỳ và các năm tiếp theo lấy định kỳ tại kỳ họp đầu tiên của từng năm.
Theo nghị trình, việc lấy phiếu tín nhiệm sẽ bắt đầu được thực hiện ngay tại kỳ họp thứ 5 của QH diễn ra vào tháng 5 tới.
Bảo Cầm
>> Hà Nội lấy phiếu tín nhiệm 20 cán bộ lãnh đạo
>> Quốc hội sẽ dành nửa ngày để lấy phiếu tín nhiệm các chức danh chủ chốt
>> Thảo luận cách thức lấy phiếu tín nhiệm
>> Công bố nghị quyết về bỏ phiếu tín nhiệm
>> Lấy phiếu tín nhiệm 17 ủy viên Thường vụ Thành ủy Hà Nội
>> Hà Nội thí điểm bỏ phiếu tín nhiệm chức danh chủ chốt
>> Chỉ lấy phiếu, bỏ phiếu tín nhiệm 49 chức danh chủ chốt
>> QH thảo luận sửa đổi Hiến pháp, luật Đất đai, bỏ phiếu tín nhiệm
>> Bỏ phiếu tín nhiệm chức danh chủ chốt
>> Đề xuất chỉ bỏ phiếu tín nhiệm các chức danh chủ chốt
>> Sẽ bỏ phiếu tín nhiệm các chức danh chủ chốt
>> Chưa thống nhất tần suất lấy phiếu tín nhiệm
>> Quốc hội sẽ quyết định việc bỏ phiếu tín nhiệm tại kỳ họp tháng 10
>> Bỏ phiếu tín nhiệm như “thượng phương bảo kiếm”
>> Bỏ phiếu tín nhiệm: Chậm thực hiện là có lỗi với dân
>> “Tháo khóa, rộng cửa” để thực thi bỏ phiếu tín nhiệm
Bình luận (0)