
Kỳ lạ Trường Lũy: Cơ hội lớn
Christopher Young, Chủ tịch Hội đồng di sản Anh, cố vấn UNESCO, trong báo cáo về chuyến khảo sát Trường Lũy, trình bày tại Tọa đàm về Trường Lũy ngày 16.4.2010, có nêu đại ý: Trường Lũy là một di tích thật ấn tượng.
Trong số các nhân vật lịch sử có liên quan Trường Lũy, Lê Văn Duyệt là người đóng vai trò quan trọng bậc nhất, vì chính ông là người đề xuất, sau đó phụng mệnh vua Gia Long tổ chức công cuộc kiến lập Trường Lũy.
Tin tức về Chưa đọc kỹ đã bình chọn sách giáo khoa; Những điểm mới trong tuyển sinh đại học năm nay; Thu phục thủ lĩnh quân Cờ Đen... là các thông tin hấp dẫn bạn đọc có thể đón xem trên Báo Thanh Niên số ra ngày 29.3.2022.
Sơn phòng - Trường Lũy gắn với nhiều nhân vật nổi tiếng khắp trong Nam, ngoài Bắc như Bùi Tá Hán, Nguyễn Cư Trinh, Lê Văn Duyệt, Nguyễn Tấn, Đỗ Đăng Đệ, Huỳnh Quang, Nguyễn Thân…
Gắn với Trường Lũy là một tổ chức quản lý - quân sự có tên là Sơn phòng.
Khi nói đến lịch sử trung cận đại vùng đất Quảng Ngãi, các sử gia thường nhắc đến những vụ “nổi dậy” hoặc “bạo loạn” của người thượng Đá Vách.
LTS: 12 năm trước, ông Christopher Young, Chủ tịch Hội đồng di sản Anh, cố vấn UNESCO, trong báo cáo về Trường Lũy đã đánh giá đây là một di tích “thật ấn tượng”. Thanh Niên xin trân trọng giới thiệu loạt bài của tác giả Lê Hồng Khánh, người đã nhiều năm miệt mài nghiên cứu Trường Lũy, để giúp bạn đọc hiểu thêm về công trình độc đáo này.
Ngày 23.6, UBND tỉnh Quảng Ngãi cho biết đã ban hành quy chế quản lý và bảo vệ di tích quốc gia Trường Lũy.
UBND tỉnh Bình Định vừa có văn bản đồng ý cho đoàn công tác của Viện Khảo cổ học khảo sát, điều tra và khai quật di tích Trường Lũy trên địa bàn tỉnh. Di tích Trường Lũy có chiều dài khoảng 130 km, kéo dài từ huyện Trà Bồng (tỉnh Quảng Ngãi) đến huyện An Lão (tỉnh Bình Định).
Ngày Thơ Việt Nam năm nay tại Quảng Ngãi mang một cái tên khá lạ: “Trường lũy biển Đông”. Có người sẽ hỏi: “Trường Lũy ở trên núi, còn biển Đông ở… ngoài biển, cớ làm sao lại ghép vào với nhau?”.