
Không để nông dân đơn độc trong hạn mặn
.Sự chủ động của người dân trong sáng tạo canh nông, chuyển đổi cây trồng , vật nuôi đã mang đến những chuyển biến tích cực cho ĐBSCL khi ứng phó với hạn, mặn. Tuy nhiên, để đảm bảo hiệu quả lâu dài, “bàn tay” kiến tạo của nhà nước là đặc biệt quan trọng.

Triệu phú hoa hồng
Nhờ chuyển đổi cây trồng hợp lý và biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, anh Phạm Quốc Đồng (39 tuổi, P.4, TP.Đà Lạt, Lâm Đồng) đã vươn lên làm giàu với thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.

Đông 'gàn' và lối rẽ thành công
Không chỉ tự mày mò học hỏi, áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất, ngày nay nhiều nông dân còn dám nghĩ dám làm, mạnh dạn chuyển đổi cây trồng và dán nhãn mác đưa sản phẩm vào siêu thị. Nông dân Dụng Quý Đông ở ấp Suối Nhung, xã Tân Hưng, H.Đồng Phú (Bình Phước) là một ví dụ điển hình.

Đột phá chính sách chuyển đổi cây trồng
Phải chuyển đổi cây trồng để thay thế nguyên liệu nhập khẩu, giảm giá thành chăn nuôi để tăng sức cạnh tranh cho hàng nội địa là giải pháp đã được các cơ quan quản lý đề ra. Nhưng khâu triển khai quá chậm và ngổn ngang nhiều việc cần phải tháo gỡ.

Hỗ trợ ĐBSCL chuyển đổi cây trồng
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa ký Quyết định số 580 về chính sách hỗ trợ giống để chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng màu tại vùng ĐBSCL từ vụ xuân hè, hè thu, thu đông năm 2014 và đông xuân 2014 - 2015, dành cho cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, hợp tác xã.