
NASA tạm biệt tàu thăm dò sao Hỏa sau 15 năm hoạt động
Một chiếc tàu thăm dò đặc biệt bền của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) gửi lên không gian để đi trên bề mặt sao Hỏa trong ba tháng chính thức ngừng liên lạc với Trái đất sau 15 năm phục vụ.
(TNO) Sao Hỏa từng có một đại dương mênh mông bao phủ 1/5 bề mặt, giúp hành tinh này trở thành nơi ẩm ướt, ấm áp và lý tưởng cho sự sống tồn tại.
(TNO) Xe tự hành Curiosity đã tạm ngưng hành trình khám phá sao Hỏa do bị chập mạch. Các kỹ sư của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đang điều tra về sự cố.
Tàu thăm dò sao Hỏa năm 2020 sẽ mang theo thiết bị phóng laser, radar xuyên mặt đất, thiết bị tạo ô xy cũng như bộ phận lấy mẫu vật mang về trái đất.
(TNO) Dù hạ cánh xuống bề mặt sao Hỏa đã lâu nhưng đây là lần đầu tiên robot tự hành Curiosity ghi hình một khối thiên thạch trên hành tinh đỏ. Đó là khối đá to và bóng được đặt tên là 'Lebanon'.
(TNO) Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết, thiết bị tự hành Curiosity sẽ thực hiện mũi khoa thăm dò thứ ba trên sao Hỏa trong tháng 5 này.
(TNO) NASA cho hay tàu tự hành Curiosity đã chụp được hình ảnh Trái đất tỏa sáng.
Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã đánh dấu một thập niên triển khai thành công sứ mệnh thám hiểm sao Hỏa.
Các nhà khoa học từ Cơ quan Hàng không - không gian Mỹ (NASA) cho biết đã sử dụng công nghệ tuneup để nâng cấp phần mềm cho xe tự hành Curiosity, giúp nó nâng khả năng hoạt động và xử lý thông tin thu thập được.
(TNO) NASA cho hay xe tự hành Curiosity trên sao Hỏa vừa được nâng cấp kỹ thuật, bao gồm cập nhật phần mềm và tăng cường khả năng hoạt động của thiết bị này.
(TNO) Kết quả phân tích một trong số mẫu đất đầu tiên do thiết bị tự hành Curiosity thu thập trên bề mặt sao Hỏa cho thấy có sự hiện diện đáng kể của nước.
(TNO) Kết quả đo đạc do thiết bị tự hành Curiosity thực hiện trên sao Hỏa cho thấy, phi hành gia sẽ đối mặt với lượng bức xạ dày đặc hơn vẫn tưởng, làm phức tạp thêm sứ mệnh tiềm năng đến hành tinh đỏ.