
‘Truyền lửa’ âm nhạc dân tộc trên đất Pháp
Bên cạnh hoạt động biểu diễn và truyền bá âm nhạc dân tộc trên đất Pháp, giáo sư - nghệ sĩ Hồ Thụy Trang và những người cùng chung chí hướng đặt mục tiêu bồi dưỡng mầm non ở xứ người.
Hình ảnh về khóa học đàn tranh với cử chỉ người dạy thân mật cùng học viên như tắm bùn hay chụm đầu “ăn kem kiểu Ý”… gây xôn xao dư luận thời gian qua.
Thời gian qua, không ít bạn trẻ Việt đi học chơi đàn tranh Trung Quốc (đàn Guzheng). Tuy nhiên cách gọi "cổ tranh" cho loại đàn này khiến những nghệ sĩ đàn tranh Việt và người am hiểu nhạc cụ dân tộc phản ứng.
Tuổi 25, nhạc công đàn tranh Trương Tài Linh khiến nhiều người ngưỡng mộ bởi bộ sưu tập hơn 2.000 cuộn băng cassette, 200 đĩa nhựa cùng nhiều tờ nhạc có tuổi đời hơn nửa thế kỷ...
Gia đình nhạc sư Nguyễn Vĩnh Bảo vừa cho biết sẽ tặng toàn bộ tài liệu dạy đàn mà ông tích lũy trên 90 năm cho tỉnh Đồng Tháp, quê hương ông.
Cuối tuần qua, nhạc sư Nguyễn Vĩnh Bảo, năm nay đã 101 tuổi, người được xem là 'báu vật sống' của nghệ thuật đờn ca tài tử, đã có chuyến về thăm quê sau hơn 40 năm.
Bên cạnh những album, dự án âm nhạc kết hợp giữa chất liệu dân gian, truyền thống và yếu tố đương đại của các nghệ sĩ nổi tiếng thế giới như Nguyên Lê, Ngô Hồng Quang hay Trí Nguyễn, Trí Minh..., nhiều nghệ sĩ trẻ cũng chọn sự kết hợp này để tạo dấu ấn với công chúng.
Cụ Nguyễn Vĩnh Bảo không chỉ là nhà nghiên cứu và giảng dạy âm nhạc dân tộc mà còn là nhạc sĩ diễn tấu kiêm nghệ nhân đóng đàn.
Nghệ sĩ đàn tranh và piano quốc tế Trí Nguyễn (hiện ở Pháp) vừa ra mắt album thứ 3 mang tên Beyond Borders.
Ngô Trà My (đàn bầu), Nguyễn Thị Hoa Đăng (đàn tranh) và Lê Thùy Linh (đàn T’rưng) vừa được thông báo sẽ đại diện VN tham gia chương trình hòa nhạc One Asia Joint Concert 2016.
Đó là tựa cuốn sách mới do nhạc sĩ đàn tranh Thạch Cầm biên soạn (NXB Văn hóa - Văn nghệ tháng 6.2015).