
Cách những người 'trồng chữ' dưới chân núi Ngọc Linh dụ học sinh đến trường
Bỏ lại phố thị, những người thầy cõng ba lô leo lên dãy núi Ngọc Linh (Kon Tum) dạy chữ. Chuyện nghề của họ cũng đầy những gian truân, vất vả.
Cũng mười năm hơn, tôi cùng đoàn văn nghệ sĩ có chuyến đi thực tế ở Đảo Hòn Chuối.
Những con chữ đã đến với trẻ em nghèo bằng cả tấm lòng của thiếu tá Nguyễn Văn Tưởng (47 tuổi, công tác tại Đồn biên phòng Cầu Bóng, thuộc Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh Khánh Hòa).
“Khu mế lâm học! Khu mế lâm học!” (Học sinh đi học), cô Nguyễn Việt Thảo đứng trên đồi cao cất tiếng gọi vang cả núi rừng. Đó là cách mà cô thường làm để đánh thức các em học sinh Ca Dong ở vùng núi cao này.
Ngày nào cũng vậy, hành trình leo đồi đi tìm con chữ của lũ trẻ làng Kon Pia bắt đầu từ tờ mờ sáng. Các em phải vượt qua 4 quả đồi với quãng đường hơn 7 km để đến lớp.
Trên đỉnh núi Ngọc Linh, nơi bản làng quanh năm mây phủ, có những thầy cô giáo bền bỉ bám bản, bám trường 'gieo chữ'. Để mang kiến thức đến cho học trò, các thầy cô đã phải vượt qua nhiều khó khăn, gian khổ.
5 năm đồng hành và tổ chức chương trình Chia sẻ cùng thầy cô, ông Nguyễn Đình Tâm, Tổng giám đốc Tập đoàn Thiên Long cho biết đã chứng kiến rất nhiều câu chuyện về tấm lòng của thầy cô - những người đã và đang dành cả tuổi xuân, thậm chí phần lớn cuộc đời mình để gieo cái chữ cho những đứa trẻ nghèo...
Tiếng trống trường vừa dứt, học sinh tan học về, 5 thầy cô vội vàng chia nhau đi các ngả hái rau dại để chuẩn bị bữa cơm trưa đạm bạc.
Cô giáo Trần Thị Cư có lý do để chọn điểm trường xa nhất nằm trên đỉnh trời Ngọc Linh (Quảng Nam) gieo chữ và chịu khó xin từng bữa ăn có thịt cho học trò, kêu gọi kinh phí xây trường.
Suốt 15 năm qua, có một thầy giáo miệt mài từng bước 'gieo chữ' từ miền xuôi lên tận vùng núi cho các em nhỏ đồng bào Xê Đăng trên dãy Ngọc Linh.
Để đưa con chữ đến đất này là cả hành trình gian nan của những giáo viên ít nhiều phải hy sinh một chút tình riêng.
Đó là 3 thầy cô giáo cắm bản tại điểm trường liên cấp Pờ Chừ Lủng (xã Ngam La, H.Yên Minh, Hà Giang). Họ gửi gia đình lại dưới xuôi, lên đỉnh núi tận cùng lãng quên, gieo chữ cho gần 100 học sinh người Mông.