
Khải Đơn và hành trình 'Đi thật xa trên một chiếc camper'
Một năm sau du ký Mekong, phù sa phiêu bạt,
Khải Đơn tái ngộ độc giả với tập sách “bán du ký” Đi thật xa trên một chiếc camper (Phanbook - NXB Phụ nữ phát hành).
Nhà văn Khải Đơn được biết đến với những trăn trở về người trẻ và giá trị sống của họ. Cô vừa ra mắt tiếp tập sách Ta có bi quan không?, viết sâu hơn về những 'vết thương' mà những người trẻ gặp phải. Nhân dịp này, Thanh Niên có cuộc trò chuyện ngắn với nhà văn này.
Buổi giao lưu với tác giả Khải Đơn tại lễ ra mắt cuốn sách Sài Gòn - thị thành hoang dại vào tối 27.1 đã trở nên 'nóng' hơn bao giờ hết với hàng loạt câu hỏi của bạn đọc kéo dài gần 3 tiếng đồng hồ khi đề cập đến chủ đề Sài Gòn.
Với Sài Gòn - Thị thành hoang dại của Khải Đơn, người đọc có thể tìm thấy một Sài Gòn trăn trở đầy giấc mơ của những người nhập cư, từ nỗi buồn của một người bán hàng rong, đến cái bất an sâu kín bên trong một kẻ rời bỏ quê hương đi mưu sinh.
Sự sụp đổ giá trị nghề nghiệp có thể đổ lỗi từ nhiều nguyên do. Nhưng một nguyên do lớn trong số ấy bắt đầu từ bước đầu tiên chọn lựa sự nghiệp, người trẻ không được chọn thứ họ thực sự yêu, cần và vừa sức, mà phải bóp méo bản thân theo nhu cầu của những đối tượng khác – bên ngoài họ.
“Sống thử” bị kết án như một việc làm đáng khinh bỉ từ trước khi nó có thể nảy sinh ra một điều tốt đẹp: tình yêu và sự chung sống. Lời ác ý đó đã cào rách trái tim của bao người yêu nhau?
Tác giả bài Thay đổi avatar lục sắc để làm gì? viết thế này: “Nhưng tôi cho rằng chẳng hề có sự kì thị, phân biệt đối xử nào hiện hữu cả... Chẳng có ai ngược đãi cả. Chỉ là chính cộng đồng LGBT đã quá tự ti, tự mặc cảm về bản thân, khiến giữa họ và bao người bỗng nhiên có khoảng cách”. Vậy thế nào mới là kì thị?
(TNO) ‘Ở tuổi hai mươi, người ta chẳng có gì, ngoài một đôi chân rất khỏe mạnh và một trái tim ít sợ điều gì chưa đến. Đó là những ngày tháng tốt nhất để đi và học về thế giới’, đây là một trong những trích đoạn ấn tượng nhất trong cuốn sách Đừng tháo xuống nụ cười của tác giả Khải Đơn.
Cô gái bị chụp ảnh biển số xe và bị gọi tên là 'Hương mắt lồi' đã kêu cứu, người bán hủ tiếu 'nấu nước lèo thịt chuột' đã phải cầu cứu hàng chục tờ báo. Nhiều ngày qua, người ta chia sẻ khắp nơi câu chuyện bắt phụ nữ mổ lấy nội tạng, và giờ đây là 'cướp trẻ con' ngay cổng trường học, một câu chuyện chính báo chí cũng ngỡ ngàng khi tìm đến sự thật.
Khi anh chàng Vũ Xuân Tiến chạy theo chiếc xe bus của đội Arsenal, anh được cả làng thể thao, cư dân mạng và giới truyền thông săn đón. Có lẽ anh chàng 20 tuổi đó may mắn hơn những đứa trẻ vị thành niên đã khóc trong đêm hội Music Bank khi nhìn thấy thần tượng của mình.
"Tháo ghế ra chọi tao coi đi"
"Máu me tùm lum tùm la hết trơn, ớn quá"
"Vi ơi Vi, canh dùm nha"
"Mày!"
Câu hỏi này, lần đầu tiên tôi được nghe là khi một giáo sư đại học người Mỹ đến Việt Nam. Ông giảng về một khái niệm chưa từng có trước kia: Từ giờ, con người ai cũng có thể xuất bản một cuốn hồi ký của riêng mình, chỉ cần có một tài khoản Facebook.