
'Lệ làng' không thể đứng trên pháp luật
Nhiều người vẫn biết về câu tục ngữ 'Phép vua thua lệ làng', hiểu nôm na là luật của vua, của cơ quan quyền lực tối cao là chung cho cả nước, nhưng trên thực tế nhiều khi lại không có hiệu lực bằng luật lệ, quy định của địa phương, làng xã.

Lệ làng thời nay - Bài cuối: 'Người trẻ đang công phá những tập tục lỗi thời, lạc hậu'
(TNO) Đó là chia sẻ của Phó giáo sư, tiến sĩ Trịnh Hòa Bình, Giám đốc Trung tâm điều tra dư luận xã hội (Viện Xã hội học) xung quanh loạt bài Thanh Niên Online đã phản ánh về những câu chuyện lệ làng vẫn đang diễn ra ở nhiều làng quê.

Lệ làng thời nay - Bài 4: Hóa giải lời nguyền
(TNO) Từng có mối thâm thù truyền kiếp, quyết thề “độc” trai gái không bao giờ lấy nhau nhưng trải qua thời gian, những oán hờn, thù giận ở hai ngôi làng Cổ Loa và Dục Tú (thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội) đã được hóa giải.

Lệ làng thời nay - Bài 3: Một tháng chỉ được cưới hai ngày
(TNO) Gần 20 năm qua, người dân thị trấn Yên Lạc (huyện Yên Lạc, Vĩnh Phúc) không được tự ý định ngày cưới hỏi. Lệ làng “có một không hai” ở vùng quê này nảy sinh biết bao câu chuyện dở khóc, dở cười.

Lệ làng thời nay - Bài 2: Bát nhang và rào cản tình yêu
(TNO) Giữa trung tâm thành phố Nam Định, ít ai biết rằng vẫn còn có 2 ngôi làng trai gái không được phép lấy nhau vì “lệ làng” truyền kiếp từ hàng ngàn năm trước để lại.

Lệ làng thời nay - Bài 1: Cấm yêu!
(TNO) Từ bao đời nay, theo tục xưa để lại, trai gái hai làng không được phép kết hôn, thậm chí nếu lớp trẻ quá đà yêu đương nhau sẽ bị “khai trừ ra khỏi làng”.

Đừng để 'phép vua thua lệ làng'
Việc gây khó dễ cho doanh nghiệp, bất chấp cả chỉ đạo của Chính phủ làm ảnh hưởng đến môi trường đầu tư khiến nhiều bạn đọc bức xúc khi đọc bài Vụ tranh chấp dự án Khu công nghiệp Hòa Tâm (Phú Yên): UBND tỉnh trì hoãn thực hiện chỉ đạo của Chính phủ đăng trên Thanh Niên ngày 13.2.

Cổng làng hay cổng chào?
Cổng làng là công trình kiến trúc cổ của người Việt Nam, ngăn cách nơi ở của dân làng với đồng ruộng, phân biệt làng này với làng khác…

Lũy tre, chiếc áo và mũ
Tục lệ rước dâu bằng cửa phụ, nơi con trâu ra vào nằm sau hồi nhà khi cô dâu “ăn cơm trước kẻng” không còn nữa. Một người làng đã nói như vậy lúc tôi về quê ăn cưới.

Một làng tại Ấn Độ cấm kết hôn tự nguyện
(TNO) Khác xa những tình yêu lãng mạn trên màn bạc Bollywood, chính quyền làng Asara tại bang Uttar Pradesh (Ấn Độ) vừa đưa ra một lệ làng mới, theo đó cấm phụ nữ yêu đương cũng như kết hôn tự nguyện.