
Dịch Covid-19 khiến dòng vốn ngoại tham gia M&A sụt giảm mạnh
Dòng vốn FDI trong 7 tháng đầu năm nay giảm do dịch Covid-19 tác động.
Đó là một trong những lưu ý của luật sư với doanh nghiệp trong soạn thảo thông báo đòi bồi thường đến đối tác trong giải quyết tranh chấp thương mại.
Chiều 8.8.2018, dưới sự bảo trợ của Bộ KH-ĐT, Báo Đầu tư phối hợp với Công ty AVM Vietnam đã tổ chức Diễn đàn M&A Việt Nam thường niên lần thứ 10 năm 2018 với chủ đề 'Bước ngoặt mới - Kỷ nguyên mới'.
Việt Nam sẽ tiếp tục tái cơ cấu mạnh mẽ ở nhiều lĩnh vực như tài chính ngân hàng, doanh nghiệp nhà nước... Trong đó có việc bán lại các ngân hàng yếu kém.
Lịch sử mua bán sáp nhập ghi nhận nhiều ông chủ mới của các doanh nghiệp ngoại là người Việt.
Nguồn vốn ngoại đổ vào Việt Nam qua con đường mua bán sáp nhập trong nửa đầu năm nay đạt 4,1 tỉ USD, tăng trên 82% so cùng kỳ.
Bất chấp giá mua đắt hay rẻ, các đại gia Thái đã lần lượt thâu tóm để làm chủ những doanh nghiệp lớn của Việt Nam.
Thị trường bán lẻ nội địa đang “dậy sóng” khi gã khổng lồ 7-Eleven (Nhật) tuyên bố khai trương vào ngày 15.6 tới đây tại TP.HCM.
Giữa năm 2016, Tập đoàn KIDO, trước kia là Kinh Đô đã bán nốt 20% cổ phần còn lại cho đối tác ngoại, chính thức chấm dứt 23 năm nổi đình nổi đám của một thương hiệu bánh kẹo Việt.
Làn sóng mua bán sáp nhập lại tiếp tục bùng nổ với nhiều thương vụ âm thầm, có giá trị hàng ngàn tỉ đồng. Nhiều thương hiệu Việt lại tiếp tục được đổi chủ, thay áo mới.
Ngày 25.8, Công ty nghiên cứu thị trường Cushman&Wakefield VN đã đưa ra nhận định trong năm 2016 sẽ có khoảng 10 giao dịch M&A (mua bán sáp nhập) trong ngành bất động sản hoàn tất, với giá trị giao dịch đạt trên 1,7 tỉ USD.