Theo đó, trong 4 năm, dự kiến đầu tư 49 tỉ đồng để triển khai các hoạt động: mở lớp dạy đánh cồng chiêng; phục dựng các lễ hội truyền thống; sưu tầm, lưu giữ các bài chiêng trong nghi lễ vòng đời người, nghi lễ nông nghiệp; hỗ trợ các đội chiêng truyền thống; xuất bản sách và CD về cồng chiêng...
Qua điều tra, hiện trên địa bàn Đắk Lắk còn 2.307 bộ chiêng của các dân tộc bản địa, trong đó nhiều nhất là dân tộc Ê đê: 2.064 bộ; 393 nghệ nhân biết chỉnh chiêng...
T.N.Quyền
>> Truyền dạy nghệ thuật đánh cồng chiêng
>> Đưa cồng chiêng vào lớp học
>> “Làng” cồng chiêng bên chân núi
>> Festival Cồng chiêng quốc tế Gia Lai lần thứ I
>> Festival Cồng chiêng quốc tế lần thứ nhất tại Gia Lai
>> Bắt đầu đúc bộ cồng chiêng khổng lồ
Bình luận (0)