
Quy định mới về điểm ưu tiên khu vực thí sinh cần biết
Dự thảo quy chế tuyển sinh ĐH và CĐ giáo dục mầm non mà Bộ GD-ĐT vừa công bố có rất nhiều điểm mới tác động trực tiếp tới thí sinh. Một trong số đó là về chính sách ưu tiên khu vực.
Theo quy định của Bộ GD-ĐT, cho đến ngày 16.5, thí sinh (TS) có thể tiếp tục đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT và xét tuyển ĐH bằng hình thức trực tuyến.
Tại hội nghị tuyển sinh cao đẳng sư phạm, đại học do Bộ GD-ĐT tổ chức, nhiều ý kiến cho rằng việc cho thí sinh điều chỉnh nguyện vọng 3 lần là không cần thiết.
Học sinh lớp 12 đang trong giai đoạn tìm hiểu cặn kẽ ngành nghề để quyết định chọn ngành đăng ký xét tuyển vào đại học nên việc tư vấn hướng nghiệp cho học sinh cũng phải tập trung.
Các trường đại học đặc thù về kiến trúc, mỹ thuật, thể dục thể thao, sư phạm và nhiều trường đại học khác đã lên kế hoạch tổ chức thi năng khiếu trong kỳ tuyển sinh 2020.
Một số trường đại học (ĐH) đã lần lượt thông báo hủy việc tổ chức kỳ thi riêng năm 2020. Trong đó, có trường cho biết cần thêm thời gian để hoàn thiện việc tổ chức theo quy định trong quy chế tuyển sinh mới ban hành.
Quy chế tuyển sinh đại học 2020 đặt ra yêu cầu chuẩn hóa ngân hàng câu hỏi thi cho các trường tự tổ chức thi riêng. Khi thời gian còn lại trước kỳ thi rất ngắn thì quy định này không phải là một yêu cầu hợp lý.
Nhiều trường ĐH đã lên phương án xét tuyển học sinh học chương trình nước ngoài trong các trường quốc tế, học sinh ở nước ngoài muốn về học ĐH tại Việt Nam trong mùa tuyển sinh năm 2020.
Ngày 8.5, tại hội nghị trực tuyến về tuyển sinh đại học 2020, Bộ GD-ĐT cam kết sẽ có một kỳ thi tốt nghiệp THPT kết quả tin cậy, để các trường làm căn cứ tuyển sinh.
Đại diện Bộ GD-ĐT chia sẻ 10 điểm mà thí sinh, phụ huynh cần lưu tâm về quy chế tuyển sinh đại học năm 2020.
Phát biểu tại hội nghị tuyển sinh đại học 2020, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, Bộ không có ý định biến quy chế tuyển sinh thành quy chế hoạt động của trung tâm khảo thí độc lập, trong quy định về tổ chức thi riêng.
Theo các chuyên gia, Bộ GD-ĐT đặt ra các điều kiện ngặt nghèo với các trường thi tuyển riêng như trong dự thảo quy chế tuyển sinh phiên bản mới nhất là 'làm khó nhau', thay vì mong các trường tổ chức những kỳ thi chất lượng.