
TP.HCM còn 4.299 người thuộc nhóm nguy cơ trên 65 tuổi chưa tiêm vắc xin Covid-19
Chiến dịch bảo vệ người thuộc nhóm nguy cơ được UBND TP.HCM phát động với mục tiêu quan trọng hướng đến là giảm số ca mắc và giảm nguy cơ tử vong do Covid-19.
Bộ Y tế cho biết hiện có 51 tỉnh, thành đã sử dụng thuốc kháng vi rút Molnupiravir cho điều trị các trường hợp mắc Covid-19 thể nhẹ tại cộng đồng. Hơn 300.000 liều thuốc đã được phân bổ đến các địa phương.
Các nhà nghiên cứu phát hiện loại thuốc chống lại mạnh mẽ sự sao chép của SARS-CoV-2, bao gồm cả các biến thể gamma và delta ở chồn sương.
Một số quận, huyện trên địa bàn TP.HCM chậm triển khai công tác thu thập số liệu người nhóm nguy cơ để thực hiện các biện pháp bảo vệ trước dịch Covid-19.
Trước tình hình bệnh nhân Covid-19 tử vong cao, Sở Y tế Đồng Nai kiến nghị Bộ Y tế hỗ trợ thuốc kháng vi rút để sử dụng sớm cho F0 điều trị tại tầng 1, hạn chế tình trạng chuyển nặng dẫn đến tử vong.
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam chiều qua (19.12) đã ký công điện của Thủ tướng về việc tăng cường công tác phòng, chống dịch Covid-19, kiểm soát biến chủng mới Omicron của vi rút SARS-CoV-2.
Trước tình hình số ca mắc Covid-19 trong tỉnh tăng vọt, Cà Mau kêu gọi các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp trong và ngoài nước hỗ trợ thuốc điều trị.
Nhiều bạn đọc cho rằng việc người nhiễm Covid-19 (F0) được cấp phát thuốc kháng vi rút uống ngay sau khi được xác định dương tính sẽ giúp F0 sớm vượt qua dịch bệnh, giảm gánh nặng cho ngành y tế và xã hội.
Ngày 25.11, lãnh đạo Cục Quản lý dược (QLD) Bộ Y tế cho biết cơ quan này đã có văn bản gửi Hiệp hội Doanh nghiệp dược VN (hiệp hội) về việc sản xuất nhượng quyền thuốc Molnupiravir.
Anh cung cấp thuốc kháng vi rút HIV dạng tiêm mới thay cho thuốc viên hằng ngày, được khuyến nghị tiêm mỗi 2 tháng. Đây là phương pháp điều trị mang tính cách mạng cho bệnh nhân nhiễm HIV.