• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái
Bạn cần biết Tiện ích Việc làm Liên hệ
Theo dõi báo trên

Wasabi – vũ khí bí mật của Nhật Bản chống kiến

05/03/2019 19:25 GMT+7

Sau thời gian vò đầu bứt tai vì kiến lửa xuất xứ từ Trung Quốc, các nhà khoa học Nhật Bản đã tìm ra vũ khí trị “kẻ thù” ngoại lai vô cùng hiệu quả: wasabi, tiếng Việt gọi là mù tạt.

Kiến lửa đang hoành hành tại Nhật Bản là loài khi cắn có thể gây sốc phản vệ, và trong những trường hợp nghiêm trọng thậm chí còn gây chết người.
Chính quyền Tokyo đang cầu viện giới khoa học với hy vọng có thể tìm ra biện pháp hiệu quả để ngăn chặn loài kiến này lây lan, sau khi chúng đổ bộ thông qua các container vận tải biển cách đây 3 năm.
Giới chức cảng biển tại Tokyo, Osaka, Kobe và Nagoya đã phát hiện những ổ kiến lửa trong hàng hóa nhập khẩu từ Hồng Kông, Trung Quốc và Đông Nam Á vào hè năm 2017.
Một con kiến chúa có thể đẻ đến 1.600 trứng/ngày và kiến trưởng thành dài đến 6 mm, đe dọa các cộng đồng sinh vật bản xứ.
Trước tình hình trên, các nhà nghiên cứu của Đại học Hyogo đã vào cuộc. Sau một loạt các thí nghiệm, họ phát hiện loài kiến đặc biệt kị wasabi.
Đặc biệt, allyl isothiocyanate (AITC), hợp chất gây nên mùi cay đến xốc óc của gia vị này, có thể dễ dàng tiêu diệt kiến hoặc dễ dàng đuổi chúng đi, theo báo cáo trên chuyên san Japanese Society of Applied Entomology and Zoology.
Họ đang nghĩ ra nhiều cách trộn wasabi vào những vật liệu và bao vây nơi kiến ở, cũng như các container cập cảng Nhật Bản
Top

Bình luận không đăng nhập

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.