• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái
Bạn cần biết Tiện ích Việc làm Liên hệ
Theo dõi báo trên

Chim cánh cụt Nam Cực đi lạc gần 5.000 km, đến tận bờ biển New Zealand

14/11/2021 11:23 GMT+7

Một bãi biển ở Christchurch (New Zealand) đã đón nhận một vị khách bất ngờ trong tuần: con chim cánh cụt đã đi bộ trên đôi chân ngắn củn và vượt qua gần 5.000 km từ Nam Cực đến xứ sở kiwi.

reuters

Chim cánh cụt đi lạc

Chim cánh cụt đi lạc là loài Adélie. Đây là lần thứ ba một cá thể Adélie xuất hiện tại bờ biển New Zealand trong nhiều thập niên qua. Lần đầu tiên là một xác chim cánh cụt được tìm thấy năm 1962, lần kế tiếp vào năm 1993 và còn sống.

Bệnh viện động vật hoang dã Kaikoura ở New Zealand đã đăng ảnh chim cánh cụt đi lạc trên Facebook. Kết quả kiểm tra sức khỏe cho thấy con vật bị suy dinh dưỡng và mất nước nặng. Phía bệnh viện đã tiến hành điều trị và bổ sung chất cho nó.

Sau khi được chăm sóc trong đêm, con vật được thả lại trong môi trường hoang dã của bán đảo Banks. Vẫn chưa rõ tại sao nó lại đến được nơi này.

1,5 độ C và 2 độ C tạo khác biệt thế nào với biến đổi khí hậu?

Các nhà nghiên cứu phân tích gien di truyền của 18 loài chim cánh cụt hiện đại và phát hiện cách đây 22 triệu năm trước, chúng từng lặn lội từ Nam Cực đến các bờ biển Úc, New Zealand và các hòn đảo gần đó thuộc Nam Thái Bình Dương.

Số lượng loài Adélie cũng đang sụt giảm vì tác động từ biến đổi khí hậu và nhiệt độ gia tăng.

Trong báo cáo năm 2016, Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) ghi nhận khoảng 30% số bầy Adélie hiện tại có thể giảm vào năm 2060, và khoảng 60% số bầy sẽ chứng kiến tình trạng giảm cá thể trong năm 2099.

Top

Bình luận không đăng nhập

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.