
Trung Quốc vừa kêu gọi hòa bình, vừa gây rối trên Biển Đông
Dù thường xuyên đưa ra các tuyên bố “hữu hảo” đề cao hòa bình ở Biển Đông, Trung Quốc vẫn đồng thời liên tục gây căng thẳng ở vùng biển này.
Giới phân tích cho rằng Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông (COC) khó thông qua trong năm nay do còn tồn tại nhiều vấn đề chưa có lời giải.
Tại quảng trường TP.Quảng Ngãi (Quảng Ngãi) đang trưng bày một cây me và một cây cóc độc đáo.
Thủ tướng Campuchia Hun Sen và Tổng thư ký ASEAN Dato Lim Jock Hoi mới đây đã thảo luận vấn đề Biển Đông và Tầm nhìn ASEAN về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, theo cổng thông tin Fresh News hôm nay 18.1.
Ngày 13.1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã điện đàm với Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường nhân dịp kỷ niệm 72 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao VN - Trung Quốc (18.1.1950 - 18.1.2022).
Trả lời Thanh Niên, bên cạnh việc đánh giá lại tình hình ở Biển Đông trong năm qua, các chuyên gia quốc tế cũng dự báo hành động của Trung Quốc ở vùng biển này trong năm 2022.
Một chuyên gia về chính sách quân sự của Trung Quốc vừa đưa ra nhiều lý do để cho rằng Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC) giữa nước này với ASEAN sẽ khó đạt được trong năm 2022.
Sát giờ G, vẫn chưa biết bay đi - về quốc tế ra sao; Dồn dập sốt đất từ Bắc đến Nam; Trung Quốc sẽ tạo cớ cản trở Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông?... là các thông tin hấp dẫn trên Thanh Niên ngày 28.12.2021.
Thủ tướng Hun Sen mới đây lặp lại rằng Campuchia sẽ nỗ lực làm việc để đạt sự đồng thuận về Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) khi nước này đảm nhận chức chủ tịch ASEAN trong năm 2022.
Cứ như mỗi ngày, bữa nào buổi chiều Sài Gòn không mưa lại thấy trời buông những vạt nắng oi ả rồi dần dịu lại.
Sáng 22.11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dẫn đầu đoàn Việt Nam, cùng các lãnh đạo ASEAN và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình dự Hội nghị trực tuyến cấp cao đặc biệt kỷ niệm 30 năm quan hệ đối thoại ASEAN - Trung Quốc (1991 - 2021).
Ngày 18.11, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Quang Hiệu đánh giá tình hình Biển Đông trong 1 năm qua vẫn tiềm ẩn những mối lo ngại mới.