
Vì sao Trung Quốc tính chuyện bỏ 40.000 đập thủy điện?
Việc xây dựng các đập thủy điện tràn lan và thiếu quy hoạch đang khiến Trung Quốc loay hoay nâng cấp hoặc tháo dỡ nhiều đập trở nên thiếu hiệu quả.
Giới chuyên gia Trung Quốc cho rằng tình trạng sông băng ngày càng tan chảy do biến đổi khí hậu có thể đe dọa kế hoạch của Bắc Kinh xây đập thủy điện lớn nhất thế giới trên Tây Tạng.
Nhiều nhà bảo vệ môi trường và chính phủ Ấn Độ đang quan ngại về kế hoạch xây siêu đập thủy điện ở Tây Tạng của Trung Quốc.
Trung Quốc đang có kế hoạch xây đập thủy điện ở Tây Tạng có khả năng tạo ra lượng điện lớn gấp 3 lần lượng điện từ đập Tam Hiệp, gây ra quan ngại trong các nhà bảo vệ môi trường và ở Ấn Độ.
Giới chuyên môn cảnh báo về mực nước cạn dần trên sông Dương Tử, do tác động từ việc xây đập, các hoạt động khác của con người và biến đổi khí hậu.
Bộ Thủy lợi Trung Quốc ngày 24.8 thông báo mực nước ở thượng nguồn sông Trường Giang giảm dưới mức cảnh báo và lưu lượng nước đổ về hồ chứa đập Tam Hiệp giảm xuống còn 35.000 m3/giây, theo Tân Hoa xã.
Đập Tam Hiệp, chắn ngang sông Dương Tử đoạn chảy qua tỉnh Hồ Bắc (Trung Quốc), hôm nay 20.8 hứng dòng nước lũ mạnh nhất kể từ khi đập này được xây dựng, theo Mạng truyền hình toàn cầu Trung Quốc (CGTN).
Đập Tam Hiệp trên sông Dương Tử của Trung Quốc sắp đón đợt lũ kỷ lục.
Vào ngày mai 20.8, hồ chứa của đập Tam Hiệp ở tỉnh Hồ Bắc (Trung Quốc) được dự báo hứng dòng nước lũ mạnh nhất kể từ khi hồ này bắt đầu chứa nước vào năm 2003, theo Tân Hoa xã ngày 18.8.
Tân Hoa xã hôm nay 15.8 đưa tin thượng nguồn sông Dương Tử đang hứng đợt lũ thứ 4 trong năm, khiến nước lũ nhanh chóng đổ về phía hồ chứa của đập Tam Hiệp.
Một số hình ảnh trên mạng xã hội hôm 12.8 cho thấy nước lũ chạm gần tới chân tượng Phật bằng đá cao nhất thế giới ở tỉnh Tứ Xuyên (Trung Quốc) sau khi mưa to trút xuống khu vực trong mấy ngày qua.