
Hàng tiêu dùng tăng giá, tiệm tạp hóa sợ khách bỏ chạy
Từ tháng 4.2022, nhiều hàng hóa tiêu dùng vào đợt tăng giá mới. Các tiệm tạp hóa lo ngại khó tiêu thụ khi người dân thắt chặt chi tiêu
Sản xuất, dịch vụ, du lịch... đều bị ảnh hưởng trầm trọng khiến nhiều người có tâm lý thắt lưng buộc bụng, khiến tác động lên tổng cầu trong nền kinh tế.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến dự thảo Nghị quyết về điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh của thuế thu nhập cá nhân.
Người bán nói xăng tăng liên tục, giá mua từ cây chả, cọng rau hành đều tăng, không thể bán bánh mì bằng giá cũ được, như vậy không có lãi đồng nào.
Không chỉ người tiêu dùng mà rất nhiều doanh nghiệp cũng “choáng váng” trước việc giá xăng tăng liên tiếp 2 lần chỉ trong vòng nửa tháng với mức tăng rất mạnh.
Dù không bất ngờ với việc giá điện tăng từ ngày 20.3, song doanh nghiệp, người dân lẫn chuyên gia vẫn canh cánh nỗi lo giá các mặt hàng khác tăng theo.
Thông tin giá bán lẻ điện sắp tăng bình quân hơn 8,3% ngay trong tháng 3 khiến nhiều doanh nghiệp lo lắng; nhất là mới đó, xăng đã có phiên tăng giá khá mạnh.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê ngày 29.8, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8 tăng 0,45% so với tháng trước, tăng 3,98% so với cùng kỳ năm ngoái; tăng 2,59% so với tháng 12.2017.
Báo cáo của Tổng cục Thống kê sáng nay 30.7, phát đi nhiều tín hiệu lạc quan về giá tiêu dùng các mặt hàng, cũng như tình trạng lạm phát.
Với 2 lần tăng giá liên tục trong tháng 5, tổng cộng giá xăng đã tăng hơn 1.000 đồng. Áp lực giá tiêu dùng tăng theo đang đè nặng lên vai người dân.
Báo cáo của Cục Thống kê TP.HCM cho biết trong tổng số 11 nhóm hàng được thống kê chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng 4, có 8 nhóm hàng tăng giá.
Giá bán lẻ điện bình quân tăng 6,08% sẽ khiến tiền điện của nhiều hộ tăng đáng kể, đặc biệt là chi phí của các doanh nghiệp những ngày cuối năm.