Được sự đồng ý của cô Lê Thị Nguyệt (Phó Giám đốc Trung tâm Nuôi dưỡng bảo trợ trẻ em Gò Vấp TP.HCM), chúng tôi đã có buổi ghé thăm lớp học của các em nhỏ tại đây.
9 giờ sáng, dãy phòng học im ắng, khác hẳn với không khí rộn ràng của buổi sinh hoạt lần trước chúng tôi được tham dự.
tin liên quan
‘Thợ sửa xe’ 12 tuổi và ước mơ dành tiền đến trường, 'hư gì cũng sửa được'12 tuổi, Hữu Bằng đã sửa xe thoăn thoắt như một người thợ lành nghề. Nhìn vẻ lanh lợi, đặc biệt là nụ cười tươi rói, chẳng ai nghĩ cậu bé ấy đã gánh trên mình một tuổi thơ bất hạnh và đang khao khát được đến trường.
|
Theo lời cô Nguyệt, các em nhỏ ở trung tâm được phân chia thành từng nhóm như trẻ khuyết tật, trẻ mắc Hội chứng Down, trẻ bình thường… Dựa vào đó, các thầy cô giáo và nhân viên điều dưỡng cũng được chia thành từng nhóm tương đương để quản lý. Trung bình lớp sẽ có 20 – 30 em, mỗi thầy cô sẽ dạy 2 lớp/ngày.
tin liên quan
Vạn người Sài Gòn đòi sổ hồng chung cư tiền tỉ: Chủ đầu tư hứa sẽ có!Sau công cuộc gian nan đi cầm đơn khiếu nại hết các cấp, ban ngành thì cư dân chung cư Phú Thạnh mới ngã ngửa khi biết sổ đỏ của toàn chung cư đang được thế chấp ở ngân hàng vì chủ đầu tư thiếu nợ.
|
Tuy nhiên, theo những gì tôi quan sát thì đó chỉ là trên lý thuyết, bởi thực tế thì hầu hết mọi người ở trung tâm đều có thể làm rất nhiều việc khác nhau như cô giáo kiêm bảo mẫu, kiêm luôn đứng bếp… Nhiều người gọi vui cái nghề của các cô là “nghề làm mẹ”.
tin liên quan
Những đứa bé dễ thương, sao cha mẹ nỡ bỏ con: Mồ côi thành mẹ 'đặc biệt'Với những 'người mẹ cộng đồng' này, hạnh phúc đơn giản chỉ là nhìn những đứa con của mình ngày càng lớn khôn, trưởng thành, có thể tự lo cho bản thân.
|
|
Nói đoạn, chị ra hiệu chúng tôi đi theo đến khu vực bếp ăn để vừa trò chuyện vừa phụ làm các công việc như bưng bê thức ăn từ nhà bếp lên phòng ăn.
|
tin liên quan
Những đứa bé dễ thương, sao cha mẹ nỡ bỏ con - Kỳ 1: Giận nhau là... bỏ!Đằng sau nụ cười hồn nhiên, ánh mắt ngây thơ lại là những số phận đáng buồn bởi cuộc đời các em vốn gắn với nỗi đau 'bị bỏ rơi'. Nhiều người cầu con hoài không được trong khi những đứa trẻ ở đây lại cầu mong cha mẹ.
|
|
|
|
"Tôi sẽ làm cho đến khi nào không còn đủ sức khỏe nữa mới thôi. Nghề nào cũng gắn với cái nghiệp, “nghề làm mẹ” này cũng vậy”, chị bộc bạch.
|
tin liên quan
Khát khao đến trường của cô bé mồ côiNăm học mới đang đến gần, nỗi lo của cô bé mồ côi cả cha lẫn mẹ Lương Thị Trúc Giang, học sinh lớp 11 Trường THPT An Thới (H.Mỏ Cày Nam, Bến Tre), lại càng bức bách hơn.
Bình luận (0)