
Ngày mới với tin tức sức khỏe: Bị rắn độc cắn, có nên dùng miệng hút nọc?
'Sau khi bị rắn cắn, mọi người không nên rạch vết thương và dùng miệng để hút nọc độc ra ngoài'. Hãy bắt đầu ngày mới với tin tức sức khỏe để xem thêm nội dung bài viết này!

Cơ tự lành trong phòng thí nghiệm
(TNO) Lần đầu tiên, cơ sinh học nuôi trong phòng thí nghiệm có thể tự lành sau khi bị chấn thương.

Kinh hồn khi thấy rắn bò dưới chân
(TNO) Một phụ nữ tại bang California (Mỹ) đã bị một phen "kinh hồn bạt vía", khi đang lái xe bon bon trên đường cao tốc ở phía bắc Los Angeles thì phát hiện một con rắn vua đang bò nhởn nhơ dưới hai chân.

Bọt biển nano hút độc
(TNO) Các kỹ sư Mỹ cho hay đã phát triển một dạng bọt biển nano, có khả năng loại bỏ một số độc tố, từ E.coli đến nọc ong, nọc rắn... khỏi máu người.

Tản mạn chuyện rắn
(TS Xuân) Bác Ba Phi và nhiều người dân Nam bộ còn cho rằng có những con hổ mây khổng lồ, dài mấy chục mét, nặng hàng tấn, có thể nuốt cả chục con trâu cùng lúc. Ngày nay, rắn có vẻ bớt thiêng, người Việt chẳng những không sợ hãi mà còn coi rắn là thực phẩm chức năng để bồi bổ. Rắn bị thu mua, tận diệt đến tội nghiệp. Cung không đủ cầu nên có thêm nghề nuôi rắn.

Suýt tử vong vì bắt rắn độc chế biến thuốc
(TNO) Sau 2 ngày điều trị, truyền huyết thanh kháng nọc rắn, bệnh nhân Nguyễn Minh Hiếu (31 tuổi, ngụ thị xã Tân Châu, An Giang) đã qua cơn nguy kịch.

Rắn bò ra từ... bưu phẩm
(TNO) Các nhân viên của một trạm bưu điện ở Nam Phi đã bị một phen hú vía, bỏ chạy tán loạn sau khi họ kiểm tra bưu phẩm và một con rắn trườn ra ngoài.

Nọc rắn chữa đau
Dùng các loại nọc độc chết người như nọc rắn, nọc bò cạp để chữa bệnh đang được các nhà khoa học đẩy mạnh nghiên cứu và bước đầu đã cho những kết quả khả quan.