

10 năm sau cuộc “đại di dân”, những cư dân làng Vân mặc cảm vì mang trong mình bệnh phong quái ác giờ đã hòa nhập với cộng đồng. Họ quần cư ở một khu phố sát bờ biển Đà Nẵng, sống cuộc đời mới tự tin hơn...
Ở các căn cứ quân sự do Trung Quốc xây dựng trái phép trên những bãi đá ngầm của Việt Nam tại Trường Sa, có những chiếc xuồng tuần tra cao tốc Trung Quốc trang bị vũ khí rượt đuổi tàu thuyền đi ngang qua. Ngư dân Bình Thuận, Quảng Ngãi gọi đó là 'trâu điên'…
Bãi Gạc Ma thuộc chủ quyền Việt Nam, bị phía Trung Quốc đánh chiếm ngày 14.3.1988, và đến nay phía Trung Quốc đã xây dựng trái phép căn cứ quân sự trên đó.
Trong các chuyến công tác cuối năm 2021 và đầu năm 2022 này, khi đến khu vực Huy Gơ, chúng tôi đều thấy tàu cá dân binh Trung Quốc neo đậu rất nhiều ở bãi cạn Ken Nan.
Từ giữa năm 2021 đến nay, các phóng viên, cộng tác viên Báo Thanh Niên đã có nhiều chuyến công tác, ghi nhận việc tàu thuyền trung quốc vẫn neo đậu dài ngày, tại một số bãi đá ngầm ở quần đảo Trường Sa (khánh Hòa).
Mùa bẫy mực trên vịnh Nha Trang thường kéo dài từ tháng 2 đến tháng 6 hằng năm. Bằng kinh nghiệm và kỹ thuật bẫy độc đáo của mình, những ngư dân có thể thu về từ 700.000 đến hơn 1 triệu đồng mỗi ngày.
Qua bàn tay 'phù thủy' của chàng trai Nguyễn Hải Âu, đất, đá và cây khô được 'hô biến' thành mô hình những sinh vật huyền bí như: kỳ lân, chu tước, rồng, phượng hoàng... vô cùng sống động và có hồn.
Nhiều xe biển số trắng có những nhận diện bên ngoài trông như xe cứu thương lạm dụng quyền ưu tiên, rú còi hụ, đèn quay, phóng nhanh, vượt ẩu dù không làm nhiệm vụ.
Việt Nam hiện là quốc gia có quần thể chim đa dạng chỉ sau các quốc gia Nam Mỹ. Trong khi hầu hết người Việt chưa hề đi du lịch xem chim, thì du khách quốc tế háo hức đến Việt Nam để được ngắm chim.
Hầu hết 'tín đồ' say mê chụp ảnh chim hoang dã của nước ta là đàn ông. Nhưng vẫn có những 'tín đồ' đặc biệt mà giới chụp ảnh chim ai cũng thán phục.
Có hai nhân vật được giới chụp chim hoang dã chuyên nghiệp ưu ái “phong” thánh và vua vì khả năng tìm chim hoặc chụp được loài chim đặc biệt với số lượng áp đảo.
Chim quý hiếm, chim đặc hữu luôn là thứ 'gây nghiện' đối với những người chụp ảnh chim hoang dã. Lắm chuyện ly kỳ xung quanh chuyện chụp được các loài chim này.
Nhiều ngày theo chân những nhiếp ảnh gia chim hoang dã, dân ngoại đạo như tôi cứ trố mắt nhìn họ. Cái nghề chơi để có những khoảnh khắc “sướng” này thì phải “trả giá” khó tin.
Trong khi sự vô tâm, thậm chí là độc ác của con người khiến chim hoang dã ngày càng giảm đi nhanh chóng, thì vẫn có những người thầm lặng tìm cách cứu chúng.
Thiên nhiên ban tặng cho nước ta ba loại chim khướu đặc hữu, nằm trong Sách đỏ VN và thế giới, riêng cao nguyên Kon Tum có hai loài. Nhưng chúng đang giảm nhanh đến nỗi gây nên sự bàng hoàng. Vì đâu nên nỗi...
Tôi may mắn gặp được tiến sĩ Trần Triết, Giám đốc chương trình Đông Nam Á - Hội sếu quốc tế, khi ông vừa từ Mỹ về Việt Nam. Hỏi về sếu đầu đỏ, giọng ông buồn buồn: “Năm nay sếu không về Tràm Chim nữa”.