• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái
Bạn cần biết Tiện ích Việc làm Liên hệ
Theo dõi báo trên

4 dấu hiệu cảnh báo áp lực công việc đang làm tổn hại sức khỏe tinh thần

Ngọc Quý
Ngọc Quý
17/02/2020 13:27 GMT+7

Áp lực công việc có thể gây ra những căng thẳng về tâm lý không chỉ ở nơi làm việc mà còn đè nặng ngay cả khi chúng ta đã về đến nhà. Căng thẳng quá mức sẽ làm tổn hại sức khỏe tinh thần.

Khi áp lực công việc làm tổn hại đến sức khỏe tinh thần, cơ thể sẽ xuất hiện những dấu hiệu sau:

1. Thường xuyên nổi nóng

Áp lực công việc lớn gây căng thẳng và dễ cáu gắt. Nó có thể khiến chúng ta thường xuyên rơi vào trạng thái nổi nóng. Khối lượng công việc nhiều đến mức vượt quá khả năng xử lý, theo MSN.
Căng thẳng gây khó ngủ, thậm chí là thức trắng cả đêm. Một số người còn bị tình trạng rụng tóc, đau đầu.

2. Khóc tại nơi làm việc

Áp lực nhiều đến mức khiến những người chịu đựng phải bật khóc. Có những trường hợp họ khóc ngay tại bàn làm việc, nhưng cũng có lúc họ vào toilet và khóc.

3. Nôn mửa

Căng thẳng không chỉ gây mất ngủ mà còn kèm theo triệu chứng nôn mửa. Một số người còn bị nhức đầu, run rẩy, tiêu chảy và nhiều triệu chứng thể chất khác.

4. Không còn thời gian cho sở thích

Khi công việc gây căng thẳng quá mức, chúng ta sẽ không còn cảm thấy hứng thú trong các hoạt động hằng ngày, thậm chí cả những điều trước đây từng rất thích như đi ăn hoặc xem chương trình tivi yêu thích.
Các áp lực đó không chỉ xuất hiện ở tại nơi làm việc mà còn đè nặng ngay cả khi chúng ta đã về đến nhà. Những áp lực, căng thẳng do công việc tạo ra không phải là hiếm. Tuy nhiên, nếu những căng thẳng đó kéo dài thì cần phải có biện pháp khắc phục.
Tìm đến các chuyên gia hỗ trợ tâm lý là rất cần thiết. Thậm chí, bạn có thể thay đổi môi trường làm việc bằng cách chuyển sang bộ phận, phòng ban khác hoặc tìm công việc mới, theo MSN.
Top

Bình luận không đăng nhập

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.