
TP.HCM: Thông tin phát hiện người nhiễm biến chủng Omicron là tin đồn thất thiệt
Thông tin lan truyền trên mạng xã hội về việc 'phát hiện bệnh nhân nhiễm biến chủng Omicron ở TP.HCM' vào ngày 26.12 hoàn toàn là tin đồn thất thiệt.
Phía Cục Phát thanh Truyền hình và Thông tin điện tử cho biết sẽ xử lý người nổi tiếng, nghệ sĩ lan truyền thông tin giun đất có thể chữa khỏi Covid-19.
Một nguyên cán bộ xã đăng lên trang cá nhân thông tin 'Quảng Trị ghi nhận thêm 100 F0 tại các đám tang' đã bị lực lượng chức năng xử lý.
Trung tâm Xử lý tin giả Việt Nam (Bộ Thông tin - Truyền thông) cho biết, thông tin lan truyền về việc lừa đảo chiếm đoạt thông tin cá nhân trên mạng là giả mạo.
Đại dịch Covid-19 là thảm họa chưa có tiền lệ, báo chí cũng phải tự mày mò lối đi để làm hết trách nhiệm với cộng đồng, phục vụ lợi ích của quốc gia, dân tộc.
Hai ngày qua, các cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa đã xử lý hàng loạt người tung tin sai sự thật, xuyên tạc về dịch bệnh, gây hoang mang dư luận, làm ảnh hưởng đến công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Đăng tải thông tin bịa đặt, sai sự thật trên mạng xã hội về lây lan dịch bệnh Covid-19, chủ Facebooker “Nhật Cơm Gà” bị Công an tỉnh Vĩnh Long phạt 7,5 triệu đồng.
Thanh tra Sở TT-TT TP.HCM đã xử lý thêm chủ tài khoản "Ngân Hà Trần” sau khi xác định tài khoản này thông tin, chia sẻ một câu chuyện bịa đặt về "bác sĩ Trần Khoa".
Angela Phương Trinh khiến dân mạng phẫn nộ vì đăng tải thông tin có nội dung địa long (giun đất) chữa Covid-19. Nhiều người đề nghị cơ quan chức năng vào cuộc để xác minh và xử lý.
Ngay sau khi nhận chỉ đạo từ Bí thư Thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng, lực lượng chức năng Q.Liên Chiểu đã vào cuộc xác minh thông tin phản ánh sai sự thật về việc phân phối mì gói.
Từ khi đại dịch Covid-19 xuất hiện, nhất là từ thời điểm dịch bùng phát lần thứ tư (từ ngày 27.4 đến nay), hàng loạt cá nhân đăng tin giả bị xử lý.
Chuyên gia an ninh mạng cho rằng, để tránh trở thành nạn nhân hoang tin kiểu 'bác sĩ Trần Khoa rút ống thở của người nhà', cần tỉnh táo.