
Chương trình giáo dục phổ thông mới: Học sinh có được thay đổi lựa chọn môn học?
Lãnh đạo các trường THPT có nhiều băn khoăn về việc thực hiện tổ hợp môn với học sinh lớp 10 khi áp dụng chương trình giáo dục phổ thông mới.
Quy trình chọn SGK cho năm học 2021 - 2022 áp dụng theo quy định mới, do vậy có nhiều công đoạn hơn. Giáo viên nhận xét, đề xuất, sau nhiều công đoạn, cuối cùng việc quyết định chọn sách nào thuộc về trách nhiệm của UBND cấp tỉnh.
100% học sinh lớp 1 được học 2 buổi/ngày là một trong những yêu cầu cơ bản nhất khi triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới bắt đầu từ năm học 2020 - 2021 và đây cũng là nỗi lo lớn nhất của nhiều địa phương vì không thể thực hiện theo quy định.
Từ năm học 2020 - 2021, bắt đầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới đối với cấp THCS, cấp học có nhiều thay đổi lớn, trong đó có 2 môn học mới là khoa học tự nhiên, lịch sử và địa lý.
Giữa ồn ào sách giáo khoa tiếng Việt 1 bộ Cánh Diều thì việc thẩm định sách lớp 2 đã kết thúc 2 vòng đợt đầu tiên. Nguồn tin của Thanh Niên cho biết không có sách tiếng Việt lớp 2 nào được đánh giá đạt.
Theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, điểm mới nhất ở cấp tiểu học là tiếng Anh và tin học sẽ trở thành môn học bắt buộc (áp dụng từ lớp 3) thay vì tự chọn như hiện nay.
Năm học này, lần đầu tiên cả nước triển khai thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới, tất cả học sinh lớp 1 sẽ học 2 buổi/ngày. Tuy nhiên, thực tế số học sinh ngày càng đông nên điều này không dễ chút nào.
Năm học 2020 - 2021 là năm đầu tiên thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới, bắt đầu từ lớp 1. Đến thời điểm này, Bộ GD-ĐT cho biết công tác chuẩn bị đã hoàn tất. Điều đáng lo nhất còn lại là dịch Covid-19.
Theo Bộ GD-ĐT, sau 3 năm (2017 - 2019) triển khai bồi dưỡng đội ngũ giáo viên (GV) tiếng Anh phổ thông, khoảng 70% GV đã đủ năng lực để triển khai chương trình tiếng Anh mới.
Giáo dục STEM là sự tiếp cận mới trong dạy học khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán nhằm đào tạo nhân lực cho cách mạng công nghiệp 4.0. Ở Việt Nam, mô hình này được khẳng định trong chương trình giáo dục phổ thông mới.
Bộ GD-ĐT vừa công bố lấy ý kiến góp ý cho dự thảo Thông tư quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học, để có thể áp dụng từ năm học 2020 - 2021, khi triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới.
Dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, ngày học sinh toàn quốc trở lại trường chưa thể xác định được, vì thế việc tinh giản chương trình không chỉ dành cho các lớp thi cuối cấp (9 và 12), mà cần ở toàn bộ các khối lớp ở ba cấp học.